ĐIỀU TRA NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG · cr(5) 1r 15-003 cỘng hÒa xà hỘi...

69
CR(5) 1R 15-003 CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM BXÂY DNG ĐIU TRA NGÀNH CP THOÁT NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG BÁO CÁO KTHUT DÁN CI THIN MÔI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHHLONG BÁO CÁO CUI KTháng 1 năm 2015 CƠ QUAN HP TÁC QUC TNHT BN (JICA) CÔNG TY TNHH NIPPON KOEI TRUNG TÂM QUN LÝ KINH DOANH THOÁT NƯỚC TP ĐOÀN DOGAN CÔNG TY WATER AGENCY CÔNG TY TNHH TƯ VN NIHON SUIDO

Transcript of ĐIỀU TRA NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG · cr(5) 1r 15-003 cỘng hÒa xà hỘi...

CR(5)1R

15-003

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBỘ XÂY DỰNG

ĐIỀU TRA NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC ĐỊAPHƯƠNG

BÁO CÁO KỸ THUẬTDỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

THÀNH PHỐ HẠ LONG

BÁO CÁO CUỐI KỲ

Tháng 1 năm 2015

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA)

CÔNG TY TNHH NIPPON KOEITRUNG TÂM QUẢN LÝ KINH DOANH THOÁT NƯỚC

TẬP ĐOÀN DOGANCÔNG TY WATER AGENCY

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN NIHON SUIDO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBỘ XÂY DỰNG

ĐIỀU TRA NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC ĐỊAPHƯƠNG

BÁO CÁO KỸ THUẬTDỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC

THÀNH PHỐ HẠ LONG

BÁO CÁO CUỐI KỲ

Tháng 1 năm 2015

CƠ QUAN HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẬT BẢN (JICA)

CÔNG TY TNHH NIPPON KOEITRUNG TÂM QUẢN LÝ KINH DOANH THOÁT NƯỚC

TẬP ĐOÀN DOGANCÔNG TY WATER AGENCY

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN NIHON SUIDO

TỈ GIÁ NGOẠI TỆ (Tìm hiểu thực tế cho các dự án vốn vay ODA Nhật Bản, tài khóa 2014) USD 1 = JPY 102.6 USD 1 = VND 21,036

Bản đồ vị trí của khu vực nghiên cứu

Northeast

Red river Delta

North Central Coast

South Central CoastCentral

Highlands

Northeast of Mekong

Mekong River Delta

Northwest

Vị trí của thành phố Hạ Long

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

i

ĐIỀU TRA NGÀNH CẤP THOÁT NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG DỰ ÁN CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG NƯỚC THÀNH PHỐ HẠ LONG

BÁO CÁO KỸ THUẬT/ BÁO CÁO CUỐI KỲ

MỤC LỤC

Chương I Giới thiệu ................................................................................................................................. 1 1.1 Mục tiêu Nghiên cứu ................................................................................................................ 1 1.2 Nội dung Nghiên cứu ............................................................................................................... 1

1.2.1 Kiểm tra tình hình hiện tại trong khu vực được phục vụ .......................................................... 1 1.2.2 Nghiên cứu Tiền khả thi đối với Phát triển hệ thống thoát nước thải thành phố Hạ Long ....... 1 1.2.3 Đề xuất về Dịch vụ kỹ thuật ..................................................................................................... 2

1.3 Lịch Nghiên cứu ....................................................................................................................... 2

Chương II Tình trạng hiện tại của Dự án Thoát nước thải thành phố Hạ Long ................................ 3 2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ............................................................................. 3

2.1.1 Điều kiện địa chất ..................................................................................................................... 3 2.1.2 Điều kiện khí tượng .................................................................................................................. 3 2.1.3 Chất lượng nước sông và nước Vịnh Hạ Long ......................................................................... 3

2.2 Điều kiện Kinh tế và Tài chính ................................................................................................. 4 2.2.1 Khu vực hành chính ................................................................................................................. 4 2.2.2 Dân số và Du lịch ..................................................................................................................... 4 2.2.3 Phát triển Công nghiệp ............................................................................................................. 5

2.3 Hệ thống Cấp nước hiện tại ...................................................................................................... 6 2.3.1 Hiện trạng hệ thống Cấp nước .................................................................................................. 6 2.3.2 Tiêu thụ nước ............................................................................................................................ 8 2.3.3 Giá nước sạch ........................................................................................................................... 8

2.4 Hệ thống thoát nước thải hiện tại ............................................................................................. 8 2.4.1 Khu vực được phục vụ và các công trình hiện tại .................................................................... 8 2.4.2 Tổ chức có liên quan tới phát triển hệ thống thoát nước thải và Vận hành Bảo dưỡng ......... 10 2.4.3 Bể tự hoại và thu gom cặn bể tự hoại ..................................................................................... 10 2.4.4 Phí Bảo vệ môi trường và Chi phí vận hành hệ thống thoát nước Công cộng ....................... 11 2.4.5 Tình hình hiện tại của hệ thống thoát nước ............................................................................ 13

2.5 Hệ thống thoát nước hiện tại và các công trình ...................................................................... 16 2.5.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực phía Đông Hạ Long ............................................... 16 2.5.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực phía Tây Hạ Long .................................................. 17 2.5.3 Hiện trạng ngập lụt ................................................................................................................. 18

Chương III Các Quy hoạch và Dự án đang và sẽ thực hiện ............................................................... 19 3.1 Quy hoạch Tổng thể Môi trường ............................................................................................ 19 3.2 Quy hoạch Tổng thể phát triển thành phố .............................................................................. 21 3.3 Quy hoạch Tổng thể Hệ thống thoát nước thải và nước mưa ................................................. 24 3.4 Nghiên cứu Khả thi của tỉnh đối với Dự án thoát nước thải t.p Hạ Long .............................. 24

Chương IV Rà soát sơ bộ ....................................................................................................................... 25 4.1 Sự cần thiết sửa đổi Kế hoạch thoát nước thải đề xuất ........................................................... 25 4.2 Thiết lập các điều kiện lập kế hoạch và điều kiện thiết kế ..................................................... 26

4.2.1 Năm mục tiêu của Dự án ........................................................................................................ 26 4.2.2 Khu vực phục vụ của hệ thống thoát nước thải đề xuất ......................................................... 26 4.2.3 Dự báo dân số ......................................................................................................................... 26 4.2.4 Lượng nước thải dự kiến ........................................................................................................ 29

4.3 Kế hoạch sơ bộ Hệ thống thoát nước thải và các Công trình ................................................. 30 4.3.1 Nhà máy Xử lý nước thải ....................................................................................................... 30 4.3.2 Hệ thống thu gom ................................................................................................................... 42

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

ii

4.3.3 Hệ thống thoát nước mưa ....................................................................................................... 43 4.4 Khối lượng thi công công trình .............................................................................................. 43 4.5 Dự toán sơ bộ đối với Dự án .................................................................................................. 43

4.5.1 Rà soát dự toán chi phí xây dựng trong Nghiên cứu khả thi cùa tỉnh .................................... 43 4.5.2 Ước tính sơ bộ chi phí xây dựng trong Nghiên cứu này ........................................................ 44

4.6 Kế hoạch thực thi sơ bộ .......................................................................................................... 45 4.7 Vận hành và Quản lý các NMXLNT ...................................................................................... 45 4.8 Phát triển năng lực .................................................................................................................. 46

Phụ lục: Kế hoạch Phát triển Hệ thống thoát nước thải sửa đổi .......................................................... 47 1. Bối cảnh sửa đổi ..................................................................................................................... 47 2. Các vấn đề hiện tại trong khu vực đã có dịch vụ thoát nước .................................................. 47

2.1 Tỷ lệ dịch vụ thấp tại khu vực Hòn Gai (khu vực phía Đông) ............................................... 47 2.2 Thiếu công suất tại NMXLNT Bãi Cháy ............................................................................... 50 2.3 Các cửa cống ngăn triều không đầy đủ điều kiện ................................................................... 50

3. Kế hoạch thoát nước thải đề xuất ........................................................................................... 51 3.1 Chiến lược cơ bản ................................................................................................................... 51 3.2 Năm mục tiêu ......................................................................................................................... 51 3.3 Khu vực .................................................................................................................................. 52 3.4 Loại hình Hệ thống thu gom ................................................................................................... 52 3.5 Công suất theo yêu cầu của các NMXLNT ............................................................................ 52 3.6 Công suất tăng thêm trong Dự án ........................................................................................... 54 3.7 Sơ đồ mặt bằng của NMXLNT Hà Khánh ............................................................................. 55 3.7.1 NMXLNT Hà Khánh .............................................................................................................. 55 3.7.2 NMXLNT Hà Khẩu ................................................................................................................ 55 3.7.3 NMXLNT Hà Phong .............................................................................................................. 56

3.8 Cải thiện Hệ thống thu gom ................................................................................................... 57 3.8.1 Các phường tại trung tâm Hòn Gai khu vực phía Đông ......................................................... 57 3.8.2 Các phường khác khu vực phía Đông .................................................................................... 58 3.8.3 Khu vực phía Tây ................................................................................................................... 59

3.9 Khối lượng thi công công trình .............................................................................................. 59 3.10 Dự toán sơ bộ ......................................................................................................................... 59

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.2.2 Nội dung của việc Rà soát sơ bộ ....................................................................................................... 1 Bảng 1.3.1 Lịch Nghiên cứu ............................................................................................................................... 2 Bảng 2.1.1 Số liệu về chất lượng nước biển năm 2013 ....................................................................................... 3 Bảng 2.2.1 Dân số của từng Phường năm 2013 .................................................................................................. 5 Bảng 2.2.2 Số lượng khách du lịch trong thời gian 2011-2013 ........................................................................... 5 Bảng 2-2.3 Khu Công nghiệp tại thành phố Hạ Long ......................................................................................... 6 Bảng 2-3.1 Công suất của các Nhà máy nước năm 2012 .................................................................................... 6 Bảng 2.3.2 Sản xuất và tiêu thụ nước .................................................................................................................. 8 Bảng 2.3.3 Giá nước sạch năm 2014 ................................................................................................................... 8 Bảng 2.4.1 Tóm tắt Hệ thống thoát nước công cộng ........................................................................................... 9 Bảng 2.4.2 Tóm tắt Hệ thống thoát nước tư nhân ............................................................................................. 10 Bảng 2.4.3 Chi phí và doanh thu hằng năm cho VHBD hệ thống thoát nước t.p Hạ Long ............................... 10 Bảng 2.4.4 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại I) năm 2014 ..................................................................................... 11 Bảng 2.4.5 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại II) năm 2014 .................................................................................... 11 Bảng 2.4.6 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại III) năm 2014 ................................................................................... 12 Bảng 2.4.7 Đơn giá Vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước ........................................................................ 12 Bảng 2.4.8 Tình hình vận hành và bảo dưỡng hiện tại của các NMXLNT ....................................................... 13 Bảng 2.5.1 Các công trình thoát nước và thu gom nước thải khu vực Đông Hạ Long ..................................... 17 Bảng 2.5.2 Các công trình thoát nước và thu gom nước thải khu vực Tây Hạ Long ........................................ 18 Bảng 3.1.1 Tiêu chuẩn xả thải đối với nước thải Hộ gia đình ........................................................................... 19 Bảng 3.1.2 Tiêu chuẩn xả thải đối với nước thải Công nghiệp ......................................................................... 19 Bảng 3.1.3 Chiến lược Phát triển Hệ thống Thoát nước thải ............................................................................ 21 Bảng 3.4.1 Phác thảo Dự án thoát nước thải sử dụng Vốn vay ODA Nhật Bản ............................................... 24 Bảng 4.2.1 Dân số của thành phố Hạ Long từ năm 2009 đến 2013 .................................................................. 27 Bảng 4.2.2 Dự báo dân số t.p Hạ Long từ năm 2014 đến năm 2030 ................................................................. 28 Bảng 4.2.3 Dân số mục tiêu trong F/S của tỉnh và báo cáo Rà soát Sơ bộ ........................................................ 28 Bảng 4.2.4 Đơn vị khối lượng nước thải ........................................................................................................... 29 Bảng 4.2.5 Công suất của các NMXLNT đòi hỏi vào năm 2025 ...................................................................... 29 Bảng 4.3.1 Công suất tăng thêm ....................................................................................................................... 31 Bảng 4.3.2 Tải lượng ô nhiễm trên đầu người .................................................................................................. 32 Bảng 4.3.3 Chất lượng đầu vào và đầu ra áp dụng trong Dự án (dự kiến) ........................................................ 33 Bảng 4.3.4 So sánh các quy trình xử lý nước thải ............................................................................................. 34 Bảng 4.3.5 So sánh giữa các quy trình khử trùng ............................................................................................. 34 Bảng 4.3.6 So sánh các quy trình xử lý bùn khác nhau ..................................................................................... 37 Bảng 4.3.7 So sánh giữa các Quy trình khử mùi ............................................................................................... 40 Bảng 4.3.8 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt ...................................................................... 41 Bảng 4.3.9 Thông tin chung về NMXLNT Hà Phong ...................................................................................... 42 Bảng 4.4.1 Khối lượng thi công công trình ....................................................................................................... 43 Bảng 4.5.1 Chi phí dự án đề xuất trong Nghiên cứu khả thi cùa tỉnh (ước tính năm 2008) .............................. 43 Bảng 4.5.2 Chi phí Dự án (Sửa đổi năm 2014) ................................................................................................. 44 Bảng 4.6.1 Lịch Thực thi Dự án Giai đoạn I ..................................................................................................... 45 Bảng 4.7.1 Phân loại các NMXLNT ................................................................................................................. 45 Bảng A 3.1 Dân số dự báo cho năm mục tiêu 2025 ........................................................................................... 53 Bảng A3.2 Công suất của các NMXLNT cho năm 2025 .................................................................................. 54 Bảng A3.3 Công suất tăng thêm của NMXLNT ............................................................................................... 54 Bảng A3.4 Công suất yêu cầu của Hồ xử lý triệt để ......................................................................................... 55 Bảng A3.5 Khối lượng thi công công trình ....................................................................................................... 59 BảngA3.6 Chi phí Dự án (sửa đổi năm 2014) .................................................................................................. 60

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

iv

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1.1 Mạng điểm quan trắc chất lượng nước ............................................................................................. 4 Hình 2.2.1 Khu vực hành chính thành phố Hạ Long .......................................................................................... 4 Hình 2.3.1 Mạng lưới cấp nước tại phía Tây thành phố Hạ Long ...................................................................... 7 Hình 2.3.2 Mạng lưới cấp nước tại phía Đông thành phố Hạ Long .................................................................... 7 Hình 2.4.1 Hệ thống thoát nước thải tại t.p Hạ Long (năm 2014) ...................................................................... 9 Hình 3.1.1 Dự án Thoát nước thải đề xuất tại phía Tây t.p Hạ Long ................................................................ 20 Hình 3.1.2 Dự án Thoát nước thải đề xuất tại phía Đông t.p Hạ Long ............................................................. 21 Hình 3.1.3 Quy hoạch Sử dụng đất phía Tây thành phố Hạ Long .................................................................... 22 Hình 3.1.4 Quy hoạch Sử dụng đất phía Đông thành phố Hạ Long ................................................................. 23 Hình 3.4.1 Khu vực mục tiêu của Dự án thoát nước thải sử dụng Vốn vay ODA Nhật Bản ............................ 24 Hình 4.2.1 Khu vực mục tiêu sửa đổi ............................................................................................................... 26 Hình 4.3.1 Vị trí của các NMXLNT ................................................................................................................. 30 Hình 4.3.2 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Phong ............................................................................................ 41 Hình A2.1 Khu vực thực tế được phục vụ trong Dự án Ngân hàng TG ........................................................... 48 Hình A2.2 Khối lượng nước thải dự kiến đối với NMXLNT Bãi Cháy ........................................................... 50 Hình A3.1 Khu vực xử lý cho từng NMXLNT tại thành phố Hạ Long ............................................................ 52 Hình A3.2 Sơ đồ mặt bằng của Công trình xử lý mới tại NMXLNT Hà Khánh .............................................. 55 Hình A3.3 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Khẩu .............................................................................................. 56 Hình A3.4 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Phong ............................................................................................ 57

DANH MỤC ẢNH

Ảnh 2.4.1 Tình hình hiện tại của các Trạm bơm và cửa cống ngăn triều ........................................................ 14 Ảnh 4.3.1 Vị trí đề xuất tại khu vực phía Tây ................................................................................................. 31 Ảnh 4.3.2 Vị trí đề xuất tại khu vực phía Đông ............................................................................................... 31 Ảnh A2.1 Nước thải không được kiểm soát trong khu vực mục tiêu của NMXLNT Hà Khánh..................... 49 Ảnh A2.2 Tình hình hiện tại của các cửa cống ngăn triều ............................................................................... 51

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

v

CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu Ôxy sinh hóa

CAS Bùn hoạt tính truyền thống

CSO Giếng tách lưu lượng

D/D Thiết kế chi tiết

DO Ôxy hòa tan

DONRE Sở Tài nguyên và Môi trường

EIA Đánh giá Tác động Môi trường

E/S Dịch vụ Kỹ thuật

EU Liên minh Châu Âu

FS Nghiên cứu Khả thi

FF Khảo sát thực tế

HRT Thời gian lưu thủy lực

JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

L/A Hiệp định vốn vay

MLSS Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng

O&M Vận hành và Bảo dưỡng

OD Mương Ôxy

ODA Hỗ trợ Phát triển chính thức

PS Trạm bơm

RAP Kế hoạch Hành động Tái định cư

QNPPC Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ninh

SBR Phản ứng Sinh học theo mẻ

SS Chất rắn lơ lửng

T-N Tổng Ni-tơ

T-P Tổng Phốt pho

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

URENCO Công ty Môi trường Đô thị thành phố Hạ Long

UV Tia cực tím

VAT Thuế giá trị gia tăng

WB Ngân hàng Thế giới

WDPMU Ban Quản lý Thoát nước và Xử lý Nước thải

WTP Nhà máy Xử lý Nước thải

WWTP Nhà máy Xử lý Nước thải

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

1

Chương I Giới thiệu

1.1 Mục tiêu Nghiên cứu

Tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long đã được yêu cầu cải thiện môi trường nước Vịnh Hạ Long. Để giải quyết vấn đề này, nghiên cứu khả thi (F/S) cho việc mở rộng hệ thống thoát nước tại thành phố Hạ Long đã được thực hiện bởi chuyên gia tư vấn địa phương vào năm 2008. Dự án đề xuất đã được lọt vào danh sách ngắn các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản và Cơ quan Hợp tác Quốc tế (JICA) thực hiện nghiên cứu này để rà soát dự án đề xuất vì nghiên cứu khả thi của địa phương đã được thực hiện một thời gian dài trước đây. Mục tiêu của nghiên cứu này là như sau:

Chỉnh sửa các thông tin liên quan, như dân số, chất lượng nước và các thông tin về địa kỹ thuật Rà soát kế hoạch của dự án (F/S): Xác định các vấn đề hiện tại trong khu vực được phục vụ Xác minh và cập nhật các điều kiện quy hoạch, như dân số và khu vực mục tiêu Xác minh và kiểm tra tính đầy đủ của kế hoạch hiện tại và mức độ cần thiết cần phải được cập nhật,

và Đề xuất nội dung của Dịch vụ kỹ thuật và Kế hoạch thực thi.

1.2 Nội dung Nghiên cứu

1.2.1 Kiểm tra tình hình hiện tại trong khu vực được phục vụ

Những nội dung sau đây sẽ được kiểm tra để hiểu về tình hình hiện tại và các vấn đề của dự án thoát nước thải thành phố Hạ Long Khối lượng và chất lượng nước thải đầu vào/đầu ra của các Nhà máy Xử lý nước thải (NMXLNT)

hiện tại Hoạt động của các NMXLNT khi trời mưa Vấn đề hiện tại của các NMXLNT Tình hình bể tự hoại hiện tại trong cơ sở có nhiều người sử dụng, ví dụ như các khách sạn, và Cơ cấu giá nước sạch và nước thải.

1.2.2 Nghiên cứu Tiền khả thi đối với Phát triển hệ thống thoát nước thải thành phố Hạ Long

Những nội dung sau đây sẽ được kiểm tra trong cuộc nghiên cứu để thiết lập chương trình cho dự án thoát nước thải tại thành phố Hạ Long.

Bảng 1.2.2 Nội dung của việc Rà soát sơ bộ Hạng mục Nội dung

1) Năm mục tiêu Thiết lập năm mục tiêu đối với kế hoạch thoát nước thải trong toàn địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm hệ thống thoát nước hiện tại và quy hoạch, xem xét tới các quy hoạch có liên quan và tiến độ dự án.

2) Khu vực mục tiêu Thiết lập khu vực mục tiêu đối với dự án thoát nước thải dự kiến 3) Loại hình hệ thống thu gom

Thiết lập loại hình hệ thống thu gom (chung hay tách riêng)

4) Dân số dự kiến Sửa đổi số liệu dân số đề xuất trong Nghiên cứu khả thi (F/S) của tỉnh theo dự báo dân số mới nhất dựa trên điều tra dân số năm 2009.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

2

5) Khối lượng nước thải Thiết lập điều kiện quy hoạch, như đơn vị tiêu thụ nước, khối lượng nước thải (trung bình ngày/tối đa ngày), tỷ lệ nước đầu vào/xâm nhập

Ước tính khối lượng nước thải dự kiến dựa trên các điều kiện quy hoạch trên và thiết lập công suất của NMXLNT.

6) Nghiên cứu đối với NMXLNT

Vị trí của các NMXLNT Thiết lập chất lượng nước thải đầu vào/đầu ra Quy trình xử lý của NMXLNT Tính toán quy trình đối với quy trình được lựa chọn Dự thảo Sơ đồ mặt bằng và hồ sơ thủy lực của NMXLNT Xác nhận về tái định cư và trưng dụng đất đối với vị trí của các

NMXLNT 7) Các tuyến cống chính (cống bao)

Kiểm tra kế hoạch cống thoát nước thải trong F/S Lựa chọn phương pháp xây dựng đường ống thoát nước thải Nghiên cứu so sánh chung giữa phương pháp kích ống (pipe

jacking) và phương pháp đào rãnh (open cut method) với nhiều trạm bơm sẽ được tiến hành

Đề xuất kế hoạch cống thoát nước thải 8) Dự toán sơ bộ Lập ước toán sơ bộ sử dụng đơn giá của nghiên cứu hiện tại 9) Kế hoạch vận hành và bảo dưỡng

Lập kế hoạch vận hành và bảo dưỡng với xem xét đánh giá tổ chức và những vấn đề hiện tại

10) Lịch thực thi Lập kế hoạch thực thi cho dự án. Dự án này sẽ được thực hiện bằng khoản vay đồng Yên, được chia làm hai giai giai đoạn: Khoản vay Dịch vụ Kỹ thuật và khoản vay Dự án.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

1.2.3 Đề xuất về Dịch vụ kỹ thuật

Thông tin yêu cầu cho dịch vụ kỹ thuật bao gồm sửa đổi Nghiên cứu khả thi (F/S) của tỉnh và thiết kế chi tiết của dự án sẽ được xem xét chi tiết trong cuộc nghiên cứu này. Những nội dung sau được đề xuất cho khoản vay Dịch vụ Kỹ thuật: Phạm vi của dịch vụ kỹ thuật (ví dụ sửa đổi thiết kế cơ sở, thiết kế chi tiết, hỗ trợ đánh giá tác động

môi trường (EIA) và các khảo sát phù hợp (ví dụ như khảo sát địa hình và địa kỹ thuật); Nhân sự và các yêu cầu của nhân sự; và Lịch thực thi dự án và chi phí dự án

1.3 Lịch Nghiên cứu

Lịch Nghiên cứu được trình bày tại Bảng 1.3.1.

Bảng 1.3.1 Lịch Nghiên cứu Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10

Nghiên cứu thực địa lần thứ nhất

Đoàn Khảo sát thực tế của JICA

Nghiên cứu thực địa lần thứ hai

Đoàn Khảo sát thực tế của JICA Đoàn Thẩm định của JICA

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

3

Chương II Tình trạng hiện tại của Dự án Thoát nước thải thành phố Hạ Long

2.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu

2.1.1 Điều kiện địa chất

Thành phố Hạ Long nằm trên dải hành lang ven biển Vịnh Bắc Bộ, trong tam giác phát triển cực kỳ quan

trọng Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, với lợi thế phát triển cảng biển nước sâu, du lịch, kinh tế biển,

khoáng sản, và hệ thống giao thông thuận tiện. Phát triển đô thị tại thành phố Hạ Long đang tiến triển

nhanh chóng, khu vực ven biển được san lấp và rất nhiều hoạt động phát triển nhà nước và tư nhân đã và

đang được thực hiện.

Tổng diện tích thành phố Hạ Long là 22.249,8 ha, chủ yếu là đồi núi. Địa hình tự nhiên được đặc trưng

bởi một đường cong ôm lấy Vịnh Bắc Bộ. Địa hình thành phố Hạ Long phức tạp và chia cắt bởi sông,

suối, ví dụ như sông Man, sông Trới, hồ Yên Lập, sông Bang và các khe suối.

2.1.2 Điều kiện khí tượng

Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu ven biển với hai mùa rõ rệt : Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng Tư

năm sau ; mùa Hè từ tháng Năm đến tháng Mười.

Nhiệt độ trung bình năm là 23,70C, không có biến động lớn, từ 16.7oC đến 28.0oC. Vào mùa hè, nhiệt độ

cao trung bình là 34,90C, nóng nhất là 380C. Vào mùa Đông, nhiệt độ trung bình thấp là 13,70C, lạnh nhất

là 50C.

Lượng mưa trung bình năm là 1.832mm, phân bố không đều theo hai mùa. Vào mùa hè, mưa nhiều từ

tháng Năm đến tháng Mười, chiếm 80-85% tổng lượng mưa hằng năm. Lượng mưa cao nhất là vào tháng

Bảy và tháng Tám, vào khoảng 350mm. Mùa Đông là mùa khô, mưa ít, kéo dài từ tháng Mười một đến

tháng Tư năm sau, mưa chỉ chiếm khoảng 15-20% tổng lượng mưa hằng năm. Lượng mưa ít nhất là vào

tháng Mười hai và tháng Giêng, khoảng 4-40mm.

2.1.3 Chất lượng nước sông và nước Vịnh Hạ Long

Chất lượng nước tại Vịnh Hạ Long bị suy giảm do thiếu xử lý nước thải thích hợp đối với cả khu vực

dân cư, thương mại và khu công nghiệp. Theo khảo sát chất lượng nước thực hiện bởi Sở TN&MT

tỉnh Quảng Ninh thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, chất lượng nước biển tại Bãi Cháy và Hòn Gai

được tóm tắt tại Bảng 2.1.1 và vị trí của các điểm lấy mẫu được thể hiện tại Hình 2.1.1:

Bảng 2.1.1 Số liệu về chất lượng nước biển năm 2013 TSS

(mg/l)

BOD

(mg/l)

Coliform

(MPN/100ml)

Dầu

(mg/L)

Độ dẫn

(mS/cm)

Bãi Cháy 16-20 1.6-4.03 3-40 0.031-0.247 44.56-44.82

Hòn Gai 21-31 3.1-7.4 1-1100 0.121-0.403 40.03-41.37

Tiêu chuẩn nước ven

bờ QCVN 10

2008/BTNMT

50 -

(COD:4) 1000 0.1 -

Nguồn: Sở TN&MT

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

4

Nguồn: Sở TN&MT

Hình 2.1.1 Mạng điểm quan trắc chất lượng nước

2.2 Điều kiện Kinh tế và Tài chính

2.2.1 Khu vực hành chính

Thành phố Hạ Long bị chia cắt bởi Vịnh Cửa Lục thành khu vực phía Tây và phía Đông. Thành phố bao gồm 20 phường, bảy phường thuộc khu vực phía Tây và 13 phường thuộc khu vực phía Đông như được thể hiện tại Hình 2.2.1.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình 2.2.1 Khu vực hành chính thành phố Hạ Long 2.2.2 Dân số và Du lịch

(1) Dân số

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố, dân số của thành phố Hạ Long trong năm 2012 là 367.220

người (số dân thường trú là 227.874 người, tạm trú ví dụ khách du lịch là 139.364 người), tỷ lệ đô thị hóa là

100% theo quy hoạch tổng thể phát triển thành phố.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

5

Dân số của từng phường trong năm 2013 theo Chi cục Thống kê thành phố Hạ Long được thể hiện tại Bảng

2.2.1:

Bảng 2.2.1 Dân số của từng Phường năm 2013

Đông

Hạ Long

Hà Khánh Hà Phong Cao Xanh Hà Tu Hà Trung Hà Lầm Cao

Thắng

158.945

235.007

7.048 9.952 16.538 13.438 8.101 10.788 17.811

Yết Kiêu Trần Hưng Đạo

Hồng Hải Hồng GaiBạch Đằng

Hồng Hà -

10.571 9.944 19.717 8.452 9.888 16.697 -

Tây

Hạ Long

Hà Khẩu Giếng Đáy

Bãi CháyHùng Thắng

Tuần Châu

Việt Hưng

Đại yên 76.062

13.567 13.815 22.180 6.327 2.097 9.408 8.668

Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Hạ Long

Trong quy hoạch tổng thể phát triển thành phố, dân số được dự báo như sau:

Dân số Hạ Long năm 2020: 442.400 người (số dân thường trú là 270.000 người, tạm trú là 172.400

người).

Dân số Hạ Long năm 2030: 573.000 người (số dân thường trú là 350.000 người, tạm trú là 223.000

người).

(2) Du lịch

Do thành phố Hạ Long nằm tại Vịnh Hạ Long, đã được đăng ký là Di sản Thiên nhiên Thế giới, thành phố

Hạ Long có vị trí thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp du lịch cũng như các điều kiện thuận lợi để thu

hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Trong chiến lược phát triển kinh tế của thành phố Hạ Long, du lịch

được xác định là một ngành kinh tế trọng điểm, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác.

Tổng lượng khách du lịch tới tỉnh Quảng Ninh ngày càng tăng, nhưng số lượng khách thăm Vịnh Hạ Long

giảm nhẹ trong ba năm gần đây như được trình bày tại Bảng 2.2.2:

Bảng 2.2.2 Số lượng khách du lịch trong thời gian 2011-2013 2011 2012 2013

Tổng số khách du lịch 6.200.000 7.005.000 7.518.000

Số lượng khách lưu trú 2.500.000 3.176.000 3.608.000

Số lượng khách không lưu trú 3,700,000 3,829,000 3,910,000

Tổng số khách tham quan Vịnh Hạ Long 2.900.000 2.574.000 2.545.000

Tổng số khách thăm các di tích văn hóa lịch sử 2.200.000 2.580.000 3.247.000

Tổng doanh thu (tỷ đồng ) 3.400 tỷ 4.347 tỷ 5.042 tỷ Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh

2.2.3 Phát triển Công nghiệp

Tại thành phố Hạ Long, các ngành công nghiệp chính bên cạnh ngành du lịch là khai khoáng và công nghiệp chế biến, với tổng số nhân lực là 38.900 người trong năm 2009.

Toàn thành phố có khoảng 1.346 công ty công nghiệp với 7 cơ sở kinh tế có đầu tư nước ngoài. Số công ty sản xuất công nghiệp chế biến chiếm tỷ lệ 82.47%, trong đó chủ yếu là các nhà máy chế biến thực phẩm, tiếp đó là các cơ sở sản xuất hàng may mặc, các sản phẩm kim loại, đồ gỗ, lâm sản, in ấn và các sản xuất khác chiếm tỷ lệ thấp.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

6

Hiện nay, thành phố Hạ Long có hai khu công nghiệp đã được đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở, có thể phục vụ các nhà đầu tư thứ cấp, như Khu công nghiệp Cái Lân và Khu công nghiệp Việt Hưng (Hạ Long) như được thể hiện tại Bảng 2-2.3.

Bảng 2-2.3 Khu Công nghiệp tại thành phố Hạ Long STT Khu Công nghiệp Địa chỉ Diện tích (ha)

Giai đoạn I Tổng số

1 Khu CN Cái Lân Phường Bãi Cháy, t.p Hạ Long 78 250

2 Khu CN Việt Hưng Phường Việt Hưng, t.p Hạ Long 179.8 300.9 Nguồn: Quy hoạch Phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ Công nghiệp t.p Hạ Long giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2020.

2.3 Hệ thống Cấp nước hiện tại

2.3.1 Hiện trạng hệ thống Cấp nước

Hệ thống cấp nước được thiết lập riêng rẽ tại khu vực phía Tây và phía Đông và các hệ thống bao phủ các khu vực dân cư chính của thành phố Hạ Long. Nguồn nước cho nhà máy nước là nguồn nước mặt (nước từ đập, nước sông) và nước ngầm. Công suất của các nhà máy nước được tóm tắt tại Bảng 2-3.1.

Bảng 2-3.1 Công suất của các Nhà máy nước năm 2012

STT Nhà máy Nước

(NMN)

Cấp nước cho T.P Hạ Long trong năm 2012 (m3/ngày)

Khu vực phía Tây Khu vực phía Đông

1 NMN 22,000 25,000

2 Giếng nước 400 5,400

3 NMN Yên Lập (cho Công

nghiệp) 20,000 -

Nguồn: Quy hoạch tổng thể Phát triển thành phố

Trong khu vực phía Tây, nhà máy nước với công suất 20.000 m3/ngày được xây dựng vào những năm 1970, là nguồn cung cấp nước đã xử lý cho toàn bộ phía Tây của thành phố Hạ Long. Nguồn nước cung cấp cho nhà máy là nước mặt (đập), cách nhà máy khoảng 700m. Hệ thống cấp nước phía Tây thành phố Hạ Long được thể hiện trong hình 2.3.1.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

7

Nguồn: Quy hoạchtổng thể Phát triển thành phố

Hình 2.3.1 Mạng lưới cấp nước tại phía Tây thành phố Hạ Long

Tại khu vực phía Đông, nhà máy nước với công suất 25.000 m3/ngày cung cấp nước đã xử lý cho toàn bộ phía Đông của thành phố Hạ Long. Nguồn nước cung cấp cho nhà máy là nước mặt (nước sông). Hệ thống cấp nước phía Đông thành phố Hạ Long được thể hiện trong hình 2.3.2.

Nguồn: Quy hoạch tổng thể Phát triển thành phố

Hình 2.3.2 Mạng lưới cấp nước tại phía Đông thành phố Hạ Long

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

8

2.3.2 Tiêu thụ nước

Báo cáo về tiêu thụ nước và sản xuất nước được thể hiện trong Bảng 2.3.2. Lượng nước tiêu thụ được ước tính cho mỗi đấu nối cho mỗi loại, là vào khoảng 0,6 m3/ngày đối với dân cư và 2.8m3/ngày đối với khách sạn.

Bảng 2.3.2 Sản xuất và tiêu thụ nước

Chỉ tiêu Năm

2010(m3) 2011(m3) 2012(m3) 2013(m3)

1. Cấp nước cho dân cư mỗi ngày 36.282 37,928 40,728 41,540

Hồng Gai 23.199 23,989 25,693 26,349 Bãi Cháy 13.083 13,939 15,035 15,191

2. Cấp nước cho khách sạn mỗi ngày 649 800 971 1,064

Hồng Gai 178 183 188 193 Bãi Cháy 471 617 783 871

3. Khối lượng nước sản xuất mỗi ngày 50.980 54,740 57,523 57,984

Hồng Gai 29.161 31,059 32,812 33,713 Bãi Cháy 21.819 23,681 24,711 24,270

Nguồn: Công ty Cấp nước

2.3.3 Giá nước sạch

Giá nước sạch năm 2014 được trình bày trong Bảng 2.3.3 dưới đây:

Bảng 2.3.3 Giá nước sạch năm 2014 Mục đích tiêu thụ nước Giá bán nước chưa có

VAT (VND/m3) Ghi chú

1. Nước dùng cho mục đích sinh hoạt hộ gia đình (hộ/tháng)

- 10m3 đầu tiên 6,200

- Trên 10m3 đến 20m3 7,800

- Trên 20m3 đến 30 m3 8,500

- Trên 30m3 9,300

2. Cơ quan Hành chính 7.800

3. Phục vụ các mục đích công cộng 7.800

4. Các đơn vị sự nghiệp 9.300

5. Các đơn vị sản xuất vật chất 10.100

6. Mục đích kinh doanh, dịch vụ, du lịch, xây dựng

- Cung ứng tàu biển 19.000

- Nước cho mục đích kinh doanh, dịch vụ, xây dựng 14.000

Nguồn: Quyết định số 1528/QD-UBND, ngày 27/6/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh

2.4 Hệ thống thoát nước thải hiện tại

2.4.1 Khu vực được phục vụ và các công trình hiện tại

Tại thành phố Hạ Long, có hai NMXLNT công cộng và ba NMXLNT tư nhân như được thể hiện trong

Hình 2.4.1. Hệ thống nước thải công cộng được phát triển tại khu vực Bãi Cháy (Tây Hạ Long) và Hồng

Gai (Đông Hạ Long) trong dự án được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới. Hệ thống thoát nước tư nhân

được xây dựng trong khu vực phát triển đô thị của họ tại Hòn Gai. Một NMXLNT khác được xây dựng

bởi một công ty tư nhân, bắt đầu giai đoạn thử vận hành vào tháng 7 năm 2014. Tóm tắt hệ thống thoát

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

9

nước công cộng được thể hiện trong Bảng 2.4.1 và hệ thống thoát nước tư nhân được thể hiện trong

Bảng 2.4.2 tương ứng.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình 2.4.1 Hệ thống thoát nước thải tại t.p Hạ Long (năm 2014)

Bảng 2.4.1 Tóm tắt Hệ thống thoát nước công cộng Khu vực Khu vực phía Tây (Bãi Cháy) Khu vực phía Đông (Hồng Gai)

Dân số dự kiến

Dân cư

25,700 108,485

Bãi Cháy 25.700 Hạ Long 12.836

Yết Kiêu 10.516

Trần Hưng Đạo 12.710

Bạch Đằng 16.931

Cao Xanh 32.255

Hồng Hải 23.237

Khách du lịch 6.000 -

Tổng cộng 31.700 108.485

Diện tích NMXLNT 2.5 ha 4.4 ha

Loại hình thu gom Cống bao Cống bao

NMXLNT NMXLNT Bãi Cháy NMXLNT Hà Khánh

Công suất (cơ sở trung bình ngày) 3.500 m3/ngày 7.200 m3/ngày

Quy trình xử lý Bể phản ứng sinh học theo mẻ (SBR) +Hồ xử lý triệt để (khử trùng)

SBR+ Hồ xử lý triệt để (khử trùng)

Bắt đầu vận hành 2006 2010

Trạm bơm 7 7

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

(i)

(ii) (iii)

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

10

Bảng 2.4.2 Tóm tắt Hệ thống thoát nước tư nhân Diện tích (i) (ii) (iii)

Công ty CIENCO5 LICOGI LICOGI

Khu vực phục vụ 27,75ha 33,51ha - ha

Dân số dự kiến 5.690 7.500 3.800

Loại hình thu gom Cống thu tách riêng Cống thu tách riêng Cống thu tách riêng NMXLNT CIENCO5 LICOGI-1 LICOGI-2

Công suất (cơ sở trung bình ngày) 2,000 m3/ ngày 1,200 m3/ ngày 1,200 m3/ ngày

Quy trình xử lý CAS CAS CAS

Bắt đầu vận hành 3/ 2011 3/ 2011 2014 (Chưa bắt đầu)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

2.4.2 Tổ chức có liên quan tới phát triển hệ thống thoát nước thải và Vận hành Bảo dưỡng

Các NMXLNT công cộng và tư nhân tại thành phố Hạ Long được vận hành bởi một công ty thuộc nhà

nước - Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị thành phố Hạ Long (URENCO). URENCO chịu trách nhiệm

vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước, xử lý chất thải rắn và quản lý nghĩa trang tại thành phố Hạ

Long.

Chi phí và doanh thu hằng năm của URENCO cho VHBD hệ thống thoát nước được trình bày tại Bảng

2.4.3.

Bảng 2.4.3 Chi phí và doanh thu hằng năm cho VHBD hệ thống thoát nước t.p Hạ Long STT Mô tả 2011 2012 2013 Ghi chú

I Chi phí: Vận hành và Bảo dưỡng

1 NMXLNT Bãi Cháy 2.989.623.000 3.871.939.000 3.766.402.000

Số liệu được cung cấp bởi

C.ty Cổ phần Môi trường

Đô thị t.p Hạ Long

2 NMXLNT Hà Khánh 3.664.598.000 3.961.831.120 4.117.711.765

3 Trạm XLNT Vựng Đâng 835.400.287 548.518.778

4 Trạm XLNT LICOGI 669.644.940

Chi phí nạo vét hằng năm 16.900.000.000 10.120.000.000 4.440.000.000

Tổng số 23.554.221.000 18.789.170.407 13.542.277.483

II Phí nước thải tại khu vực T.P Hạ Long

1 Phí Bảo vệ Môi trường từ nước thải 9.938.641.739 12.741.045.940 14.974.193.840 Phí được bao gồm trong

hóa đơn nước sạch, do C.ty

Cổ phần Cấp nước Q.N

cung cấp

Nguồn: Ban Quản lý Dự án Thoát nước và Xử lý nước thải (WDPMU)

2.4.3 Bể tự hoại và thu gom cặn bể tự hoại

Theo quy định của Việt Nam, tất cả hộ gia đình và khách sạn phải có bể tự hoại để xử lý chất thải của

người. Thông tin từ Ban Quản lý Dự án Thoát nước và Xử lý nước thải thành phố (WDPMU) rằng toàn

bộ nước thải từ bể tự hoại của các khách sạn 'đã được thu gom bởi hệ thống cống hiện có (cống bao) xây

dựng trong dự án vốn vay Ngân hàng Thế giới và NMXLNT hiện tại đã hoạt động hết công suất, lượng

nước thải vượt công suất sẽ bị xả ra biển mà không được xử lý một cách thích hợp.

Về việc quản lý chất thải bể tự hoại, các công ty tư nhân có trách nhiệm thực hiện việc thu gom. Việc

hút cặn bể tự hoại chỉ được thực hiện khi có yêu cầu từ chủ nhân bể tự hoại, điều đó có nghĩa là việc

quản lý chất thải bể tự hoại tại thành phố Hạ Long là chưa đầy đủ. Việc thu gom chất thải bể tự hoại từ

người dân khó khăn là do kết cấu của bể tự hoại. Một phần số lượng bể tự hoại được xây dựng bên dưới

nền nhà và không có cửa đấu nối ra ngoài để hút cặn, gây khó khăn cho việc hút cặn từ các hộ gia đình

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

11

theo thứ tự.

2.4.4 Phí Bảo vệ môi trường và Chi phí vận hành hệ thống thoát nước Công cộng

(1) Phí bảo vệ môi trường

Phí bảo vệ môi trường được trình bày dưới đây:

Loại-I: Đối với các đối tượng sử dụng nước sạch sinh hoạt

Bảng 2.4.4 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại I) năm 2014 STT Đối tượng Tỷ lệ thu phí (%)

Thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả

Huyện, thị xã, thành phố còn lại

1 Đối với các hộ dân 10% giá nước sạch 7%

2 Đối với cơ quan hành chính sự nghiệp; Tổ chức kinh tế, xã hội; Trường học; Bệnh viện; Cơ sở sản xuất; Công trình xây dựng cơ bản và các đối tượng sản xuất vật chất khác; Nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ và điểm du lịch, tàu du lịch.

20% giá nước sạch 10%

Ghi chú: Mức phí trong bảng trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT). Nguồn: Quyết định phê duyệt mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Quyết định số 1470/2014/QD-UBND)

Loại-II: Phí Bảo vệ MT đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các cá nhân cư trú, hộ gia đình tự khai thác nước sử dụng ở địa bàn đã có hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt

Bảng 2.4.5 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại II) năm 2014 STT Địa phương Đơn vị tính Mức thu phí

1 Thành phố Hạ Long Đồng/người/năm 25.000

2 Thành phố Cẩm Phả Đồng/người/năm 23.000

3 Thành phố Móng Cái Đồng/người/năm 14.000

4 Thành phố Uông Bí Đồng/người/năm 12.000

5 Huyện Vân Đồn Đồng/người/năm 14.000

6 Huyện Hoành Bồ Đồng/người/năm 13.000

7 T.X Quảng Yên, Huyện Hải Hà, Tiên Yên, Đầm Hà Đồng/người/năm 11.000

8 Huyện Ba Chẽ, Đông Triều, Bình Liêu, Cô Tô Đồng/người/năm 10.000

Ghi chú: Mức phí trong bảng trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT). Nguồn: Quyết định phê duyệt mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Quyết định số 1470/2014/QD-UBND)

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

12

Loại-III: Phí Bảo vệ MT đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, cá nhân tự khai thác nước sử dụng

Bảng 2.4.6 Phí Bảo vệ Môi trường (Loại III) năm 2014 STT Địa phương Đơn vị tính Thành phố Hạ

Long, thành phố Cẩm Phả

Huyện, thị xã, thành phố còn lại

1 Cơ quan nhà nước Đồng/cơ sở/tháng 65.000 30.000

2 Đơn vị vũ trang nhân dân (trừ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến thuộc các đơn vị vũ trang nhân dân)

Đồng/cơ sở/tháng 270.000 120.000

3 Trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các tổ chức, cá nhân không gắn liền với địa điểm sản xuất, chế biến.

Đồng/cơ sở/tháng 220.000 100.000

4 Cơ sở: Rửa xe ô tô, xe máy, sửa chữa ô tô, xe máy Đồng/cơ sở/tháng 130.000 60.000

5 Bệnh viện, phòng khám; nhà hàng, khách sạn, cơ sở đào tạo, nghiên cứu; cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác

5.1 Cơ sở kinh doanh, khách sạn, nhà trọ

- Dưới 10 phòng Đồng/cơ sở/tháng 60.000 25.000

- Từ 10 đến 20 phòng Đồng/cơ sở/tháng 100.000 45.000

- Từ 20 đến 30 phòng Đồng/cơ sở/tháng 210.000 95.000

- Từ 30 đến 40 phòng Đồng/cơ sở/tháng 310.000 140.000

- Từ 40 đến 50 phòng Đồng/cơ sở/tháng 520.000 240.000

- Trên 50 phòng Đồng/cơ sở/tháng 840.000 385.000

5.2 Cơ sở nhà hàng, cửa hàng, quán thuộc lĩnh vực kinh doanh ăn uống

Kinh doanh dưới 5 bàn ăn (1 bàn cho 6 người) Đồng/cơ sở/tháng 20.000 9.000

Kinh doanh từ 5 đến dưới 10 bàn ăn Đồng/cơ sở/tháng 60.000 25.000

Kinh doanh trên 10 bàn ăn Đồng/cơ sở/tháng 100.000 45.000

5.3 Bệnh viện, phòng khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, nghiên cứu

Bệnh viện, cơ sở y tế

+ Dưới 100 giường bệnh Đồng/cơ sở/tháng 600.000 25.000

+ Từ 100 đến dưới 250 giường bệnh Đồng/cơ sở/tháng 1.000.000 45.000

+ Từ 250 đến dưới 700 giường bệnh Đồng/cơ sở/tháng 2.800.000 120.000

+ Trên 700 giường bệnh Đồng/cơ sở/tháng 4.180.000 180.000

- Cơ sở đào tạo, nghiên cứu Đồng/cơ sở/tháng 70.000 30.000

- Phòng khám Đồng/cơ sở/tháng 25.000 10.000

5.4 Cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác Đồng/cơ sở/tháng 40.000 15.000

6 Các tổ chức, cá nhân khác Đồng/cơ sở/tháng 40.000 15.000

Ghi chú: Mức phí trong bảng trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT). Nguồn: Quyết định phê duyệt mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Quyết định số 1470/2014/QD-UBND)

(2) Chi phí vận hành hệ thống thoát nước công cộng

Chi phí hoạt động của hệ thống thoát nước được URENCO chi trả, theo quy định tại quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh như sau. Chi phí vận hành được trình bày tại Bảng 2.4.7, bao gồm chi phí vận hành và bảo dưỡng (VHBD) NMXLNT, các trạm bơm và đường ống.

Bảng 2.4.7 Đơn giá Vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước NMXLNT Bãi Cháy NMXLNT Hà Khánh

2.987 VND/ m3 2.682 VND/m3

Note: Đơn giá trên được tính toán trong trường hợp NMXLNT và trạm bơm hoạt động với 100% công suất, chưa tính tất cả các chi phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị công việc và lợi nhuận định mức.

Nguồn: UBND tỉnh Quảng Ninh

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

13

2.4.5 Tình hình hiện tại của hệ thống thoát nước

(1) Nhà máy xử lý nước thải

Theo khảo sát hiện trường và phỏng vấn thực hiện trong đợt nghiên cứu này, tình hình vận hành và bảo dưỡng (VHBD) của các NMXLNT được tóm tắt như sau.

Bảng 2.4.8 Tình hình vận hành và bảo dưỡng hiện tại của các NMXLNT NMXLNT Bãi Cháy NMXLNT Hà Khánh

1. Số liệu cơ bản 1)Công suất Trung bình ngày :3,500 m3/ ngày

Tối đa giờ (khô) : 320 m3/giờ Tối đa giờ (nước mưa) : 450m3/giờ

Trung bình ngày :7,200m3/ ngày Tối đa giờ (khô) : 600 m3/giờ Tối đa giờ (nước mưa) :900 m3/giờ

2)Quy trình xử lý Xử lý nước thải Bể xử lý sinh học theo mẻ (SBR) SBR Khử trùng Hồ xử lý triệt để Hồ xử lý triệt để Xử lý bùn Nén bùn Sân phơi bùn

Bãi rác Nén bùn Bãi rác

3) Điểm cửa xả sau xử lý Vịnh gần NMXLNT Sông gần NMXLNT 2. Ghi chép về nước thải

1) Ghi chép lượng đầu vào năm 2014

3,500 m3/ ngày (đã vượt công suất)

3,000-5,300 m3/ ngày

2) Chất lượng nước đầu ra (Đơn vị: mg/lít) Ghi chép thực tế

Cấp vào Xả ra BOD 60-70 20-25 SS 90-95 21-22 T-N NH4

+ 15-19 9-10 NO3

- 0.2 0.1 T-P PO4

3- 1.0-1.2 0.2-0.3 Độ mặn (‰) 2.7-3.2 0.7-0.9 Coli (MPN) 480-580 70-100

*Nguồn: Báo cáo năm 2013

(Đơn vị: mg/lít) Ghi chép thực tế

Cấp vào Xả ra BOD 50-60 17-19 SS 90-100 13-19 T-N NH4

+ 10-12 8-9.5 NO3

- 0.3-0.4 0.2 T-P PO4

3- 1.0 0.7-0.9 Độ mặn (‰) 8-10 3.5-5 Coli (MPN) 300-400 100

* Nguồn: Báo cáo năm 2013 3. Vận hành thực tế

1) Vận hành trạm bơm Thủy triều cao Dừng vận hành

(6-7giờ/ngày trong mỗi đợt triều cường 10 ngày)

Dừng vận hành

Mưa to Dừng vận hành (tùy thuộc vào tình trạng mưa)

Vận hành bình thường

2) Vận hành NMXLNT Vận hành khi mưa to Không có dòng chảy vào Được chứa trong bể điều hòa và toàn bộ khối

lượng được xử lý tại bể SBR. Thời gian lưu tại bể SBR được giảm theo cách thủ công trong những ngày mưa.

Thời gian chu kỳ SBR 260phút Cấp vào :20 phút Phản ứng :120 phút Lắng :70 phút Gạn :50 phút

240-260phút Cấp+phản ứng : 120 phút Lắng :60 phút Gạn :60 phút

Thời gian lưu tại hồ xử lý triệt để

5ngày 7ngày

Vận hành của bể xử lý SBR

- Đặt thời gian hoặc kiểm soát DO - Khối lượng bùn lấy ra vẫn chưa được xác

định

- Vận hành theo số tay h.dẫn (thời gian) - Khối lượng bùn lấy ra vẫn chưa được xác

định Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

14

(2) Các trạm bơm, giếng tách lưu lượng, cửa cống ngăn triều và mạng lưới

Các trạm bơm hiện tại có dạng hố thăm (ngầm) và vận hành tự động theo mực nước của giếng bơm. URENCO phân bổ nhân viên phụ trách bảo dưỡng các trạm bơm và họ định kỳ thăm các trạm để loại bỏ rác thải, mảnh vỡ… từ song chắn rác để các máy bơm hoạt động tốt. Tuy nhiên, cũng có những trạm bơm không thể bảo dưỡng được do bị lấp bởi đất tích tụ nhiều trên nắp các hố thăm như được thể hiện tại Hình 2.4.1.

Về việc bảo dưỡng các cửa cống ngăn triều, qua kiểm tra hiện trường thấy rằng các công trình này chưa được bảo dưỡng một cách đầy đủ. Một số cửa cống đã bị vỡ hoàn toàn do tác động của sóng biển và một lượng lớn cát tích tụ tải cửa xả, làm cho cửa cống không thể đóng lại được như được thể hiện tại Hình 2.4.1. Do tình trạng này, nước biển có thể dễ dàng đi vào mạng lưới thoát nước trong lúc thủy triều cao và hoạt động của các trạm bơm phải dừng lại trong thời gian triều cường ở Bãi Cháy.

Về việc bảo dưỡng đường ống, các kênh thoát nước và cống thoát nước cạnh đường, việc làm sạch và nạo vét đã không được thực hiện đầy đủ. Cát và rác thải dồn tích tại các cống, ngăn cản dòng chảy nước thải và nước mưa.

Trạm bơm số 6 khu vực Hồng Gai Cống thoát nước cạnh đường, khu vực Hùng Thắng

Cửa ngăn triều khu vực Bãi Cháy Cửa ngăn triều khu vực Hồng Gai Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Ảnh 2.4.1 Tình hình hiện tại của các Trạm bơm và cửa cống ngăn triều

Vị trí hố thăm của trạm bơm (khó khăn cho bảo dưỡng)

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

15

(3) Chẩn đoán tình hình hiện tại

1) Khối lượng nước thải đầu vào tại NMXLNT

Các trạm bơm tại NMXLNT Bãi Cháy không hoạt động khi mức thủy triều cao. Lượng nước thải đầu vào tại nhà máy là vào khoảng 3.500m3/ngày, cũng là khối lượng nước thải hợp đồng giữa thành phố Hạ Long và URENCO. Lượng nước thải thừa ra bị xả ra biển thông qua các cửa xả. Thành phố Hạ Long nhận ra rằng công suất của NMXLNT Bãi Cháy là không đủ và đang có kế hoạch nghiên cứu để cải thiện tình hình.

Lượng nước thải đầu vào tại NMXLNT Hà Khánh là từ 3.000 đến 5.300 m3/ngày trong năm 2014, thấp hơn nhiều so với công suất, do mạng lưới cống bao hiện tại không bao gồm toàn bộ khu vực xử lý của nhà máy. Xây dựng NMXLNT Hà Khánh và các cống bao đã được thực hiện trong giai đoạn II của dự án, bằng khoản ngân sách thừa ra của giai đoạn I (Bãi Cháy) và số ngân sách của dự án không đủ để trang trải cho toàn bộ khu vực. Các cống bao và giếng tách lưu lượng được xây dựng chủ yếu để thu gom nước thải từ khu vực ven biển như từ các phường Hồng Gai, Bạch Đằng, Hồng Hải và một phần của phường Trần Hưng Đạo. Do đó, nước thải từ các khu vực còn lại, như phường Yết Kiêu, Cao Xanh và một số khu vực của phường Trần Hưng Đạo bị xả ra ngoài mà chưa được xử lý. Số dân được thực sự phục vụ bởi hệ thống thoát nước là vào khoảng 43.000 (56% khu vực mục tiêu), và khu vực chưa được phục vụ là vào khoảng 33.000 người (44% khu vực mục tiêu) vào năm 2013 một cách tương ứng.

2) Chất lượng nước thải

Chất lượng nước thải đầu vào bao gồm BOD, SS, T-N,T-P là thấp. Xem xét tới độ mặn của nước biển vào khoảng 30% tại khu vực Bãi Cháy, giả thiết rằng có khoảng 10-30% lượng nước biển trong tổng khối lượng nước thải đầu vào tại NMXLNT Bãi Cháy.

3) Xử lý nước thải

Chất lượng nước thải sau xử lý tại các NMXLNT đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam do mức chất lượng nước thải đầu vào thấp, không đòi hỏi hiệu suất xử lý cao. Theo số liệu về chất lượng nước từ URENCO, chất lượng nước thải đầu vào tại NMXLNT Bãi Cháy tháng 6 năm 2014 là: BOD 80mg/lít; SS 90-100 mg/lít và chất lượng nước xả thải sau xử lý vào ngày nắng là: BOD18-23mg/lít và SS 18 mg/lít.

Mục tiêu của xử lý nước thải tại các NMXLNT hiện tại là xử lý BOD và SS. Việc xử lý Ni-tơ (N) và Phốt pho (P) chưa được thực hiện, do đó chất lượng về Ni-tơ và Phốt pho của nước thải đầu vào và đầu ra hầu như giống nhau.

Bể điều hòa tại NMXLNT Bãi Cháy hoạt động không đủ và dòng chảy vào bể SBR diễn ra liên tục ngay cả trong quá trình sục khí, ngăn cản quy trình hoạt động theo mẻ (SBR). Công suất của bể điều hòa là 220m3, tương ứng với khoảng 1,5 giờ của dòng chảy trung bình ngày. Lưu lượng dòng chảy cao điểm trong thời tiết mưa nhiều gấp ba lần so với thời tiết khô, do đó công suất bể điều hòa là không đủ trong điều kiện thời tiết mưa và hệ thống SBR hiện tại có thể được vận hành một cách thích hợp chỉ trong thời tiết khô. Tuy nhiên, chất lượng nước thải có thể đáp ứng các quy định của Việt Nam vì chất lượng của nước thải đầu vào không quá nghiêm trọng.

Tại NMXLNT Bãi Cháy, nồng độ chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng (MLSS) trong bể SBR được nghiên cứu sơ bộ bằng việc kiểm tra SV30. SV30 vào ngày 26/7/2014 là dưới 5% mặc dù phải được duy trì ở mức 40-80% theo sổ tay hướng dẫn vận hành do Ngân hàng TG lập. Nhân viên vận hành thông báo rằng

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

16

họ kiểm tra khối lượng bùn (SV60) hằng tháng và 30% SV60 được cho là chấp nhận được. Xem xét tình hình hiện tại, việc kiểm tra SV30 hoặc SV60 phải được thực hiện thường xuyên hơn và nó sẽ thay đổi hoạt động của SBR.

Về các hồ xử lý triệt để, bể có chức năng khử trùng và tiếp tục thu lượng bùn rò rỉ từ bể SBR. Đối với chức năng khử trùng, vào những ngày nắng thì chức năng này hoạt động tốt nhưng chức năng bị giảm trong những ngày nhiều mây và mưa.

4) Xử lý bùn

Lượng bùn là rất hạn chế và lượng bùn nén chỉ được lấy ra khoảng 1 – 2 tháng một lần. Bùn nén được đổ tại các sân phơi bùn tại NMXLNT Bãi Cháy. Bùn thu gom thường được đổ tại sân phơi bùn và hiện nay không được tiến hành xử lý.

2.5 Hệ thống thoát nước hiện tại và các công trình

2.5.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực phía Đông Hạ Long

Khu vực phía Đông Hạ Long chạy dọc theo bờ biển với độ dốc tương đối lớn ra phía biển nên có đặc điểm thoát nước tốt. Dự án vệ sinh 3 thành phố Việt Nam-Tiểu dự án Quảng Ninh do Ngân hàng Thế giới tài trợ cùng với dự án xây dựng cầu Bãi Cháy và các dự án quy hoạch khu đô thị mới (khu kho than 1 và 2; khu kho than 3; khu đô thị mới Yết Kiêu; khu đô thị mới Vựng Đâng; khu đô thị mới Cao Xanh - Hà Khánh; các khu lấn biển) đã góp phần làm cho khu vực Hòn Gai có một mạng lưới thoát nước tương đối hoàn chỉnh.

Đặc điểm các tuyến cống không được xây dựng đồng bộ, thuộc nhiều dự án khác nhau nên có rất nhiều các kiểu loại cống và vật liệu xây dựng cống khác nhau.

Khu vực phía Đông Hạ Long có hai hệ thống thoát nước là hệ thống thoát nước chung và hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn, có nhiều đối tượng thải nước là khu dân cư, khu dịch vụ, công cộng, sản xuất. Trong đó khu dân cư hiện hữu sử dụng hệ thống chung, khu đô thị mới sử dụng hệ thống riêng hoàn toàn .

Dự án của Ngân hàng Thế giới đã đầu tư hệ thống thoát nước chung tương đối hoàn chỉnh cho các phường trung tâm: Hòn Gai, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hồng Hải, một phần Yết Kiêu, Cao Xanh. Trong các khu vực còn lại, hệ thống thoát nước là hệ thống chung, chưa được đầu tư nhiều.

Đối với các khu đô thị mới như Cao Xanh – Hà Khánh...sẽ sử dụng hệ thống thoát nước riêng theo quy định của nhà nước, nước mưa được thoát ra các kênh mương chính ra biển, nước thải được thu gom xử lý tập trung trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung của thành phố.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

17

Bảng 2.5.1 Các công trình thoát nước và thu gom nước thải khu vực Đông Hạ Long

Stt Loại cống Kích thước cống (mm) Chiều dài (km) và số lượng

1 Cống chung

1.1 Mương hở B250 đến 2000 3,65

1.2 Mương đậy đan B250 đến 4000 54,70

1.3 Cống hộp B500 đến B3000 3, 50

1.4 Cống tròn D300 đến D1500 8,41

Cộng 1: 70,27

2 Cống bao

2.1 Cống tự chảy D300 đến D800 7,56

2.2 Cống áp lực D150 đến D400 4,70

3 Trạm bơm nước thải Trạm 08

Nguồn: Dự án Thoát nước và Vệ sinh thành phố Hạ Long (Ngân hàng TG)

2.5.2 Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực phía Tây Hạ Long

Khu vực Tây Hạ Long có địa hình với độ dốc lớn ra biển, có hai trục đường chính là QL18A cũ chạy dọc theo bờ biển và một đường QL 18 mới về phía Tây. Bãi Cháy là một khu du lịch, do đó yêu cầu về vấn đề vệ sinh môi trường càng cao. Dự án Thoát nước và Vệ sinh môi trường TP Hạ Long đã tiến hành xây dựng tuyến cống bao thu nước thải (D=300mm, bằng BTCT), các trạm bơm nước thải, các tuyến cống áp lực để dẫn nước thải về trạm xử lý nước thải đặt ở khu vực Cái Dăm , ống áp lực DN= 200mm ÷ 500mm, có 08 trạm bơm nước thải đặt dọc theo QL18A cũ từ khu vực Bến Phà đến khu vực Ao Cá.

Khu vực này bao gồm hai loại hệ thống thoát nước là hệ thống thoát nước chung và hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn phục vụ nhiều loại đối tượng thải nước. Khu vực dân cư hiện hữu, khu du lịch tại phường Bãi Cháy, các cơ sở sản xuất, công cộng sử dụng hệ thống thoát nước chung. Các khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu du lịch mới sử dụng hệ thống thoát nước riêng. Khu vực trung tâm đã được đầu tư hệ thống thoát nước chung tương đối hoàn chỉnh trong dự án của Ngân hàng Thế giới; các khu đô thị mới Hùng Thắng, Glaximco, khu công nghiệp Cái Lân, Việt Hưng đã và đang đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nước riêng; khu vực còn lại gồm các phường Giếng Đáy, Hà Khẩu, Đại Yên, Việt Hưng, một phần dân cư hiện hữu phường Hùng Thắng đang sử dụng hệ thống thoát nước chung.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

18

Bảng 2.5.2 Các công trình thoát nước và thu gom nước thải khu vực Tây Hạ Long

Stt Loại cống Kích thước cống (mm) Chiều dài (km) và số lượng

1 Cống chung

1.1 Mương hở B500 đến 5500 2,12

1.2 Mương đậy đan B350 đến 2000 13,36

1.3 Cống hộp B500 đến B5500 2,03

1.4 Cống tròn D300 đến D1500 0,89

Cộng 1: 18,40

2 Cống bao

Cống tự chảy D300 6,5

3 Cống áp lực D200 đến D500 6,24

4 Trạm bơm nước thải Trạm 08 Nguồn: Dự án Thoát nước và Vệ sinh thành phố Hạ Long (Ngân hàng TG)

2.5.3 Hiện trạng ngập lụt

Hiện nay tại thành phố Hạ Long, một số khu vực có điểm ngập ngập úng cục bộ. Lý do của tình trạng ngập lụt là:

Mưa to cùng với thủy triều lên cao Công suất của các hồ điều hòa không đủ do hoạt động đô thị hóa (san lấp) và thiếu nạo vét hồ, và Các suối, kênh, cống thoát nước bị tắc nghẽn do đất, đá, chất thải rắn làm giảm thiết diện

Những điểm ngập lụt hiện tại trong thành phố Hạ Long như sau : 1) Khu vực Đông Hạ Long: Ngã tư Loong Toòng, bưu điện Cột 5, ngã tư Cao Xanh, khu vực

Kênh Liêm, Bãi Muối, Hồng Hà, Hà Tu. 2) Khu vực Tây Hạ Long: Khu vực Đại Yên, Cái Dăm, Nam ga Hạ Long.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

19

Chương III Các Quy hoạch và Dự án đang và sẽ thực hiện

3.1 Quy hoạch Tổng thể Môi trường

Quy hoạch tổng thể về môi trường được Sở TN&MT và UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt vào tháng 9 năm 2014 theo Quyết định số 1799/QD-UBND. Quy hoạch tổng thể môi trường nhằm mục đích lập quy hoạch môi trường của tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tuân thủ theo các mục tiêu của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch ngành của tỉnh. Quy hoạh này sẽ nhằm ngăn chặn và giảm thiểu sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và cũng như năng lực quản lý môi trường của tỉnh.

Về việc phát triển hệ thống thoát nước thải tại thành phố Hạ Long, những nội dung sau đây sẽ phải được cân nhắc.

(1) Tiêu chuẩn xả thải

Tỉnh Quảng Ninh sẽ đề xuất đặt ra các tiêu chuẩn xả thai nghiêm ngặt hơn đối với nước thải xả ra các nguồn nước sử dụng cho du lịch hoặc các mục đích sử dụng quan trọng khác như cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản và tưới tiêu. Các tiêu chuẩn xả thải đề xuất đối với nước thải sẽ được lập theo các tiêu chuẩn của Liên minh Châu Âu (EU) cho các khu dân cư và thương mại chính, như trong Bảng 3.1.1, cho nước thải từ hộ gia đình và Bảng 3.1.2 cho nước thải công nghiệp. Đối với nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải đô thị được đề xuất phát triển và đối với nước thải công nghiệp, quy định và hướng dẫn mới để kiểm soát nước thải công nghiệp phải được thiết lập cùng với tăng cường kiểm tra, giám sát, và chương trình hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp khi cần thiết.

Bảng 3.1.1 Tiêu chuẩn xả thải đối với nước thải Hộ gia đình

Thông số

Đối với các nhà máy xả nước thải ra vùng nước sử dụng cho mục đích du lịch và sinh hoạt

(dựa trên tiêu chuẩn EU)

Đối với các nhà máy xả nước thải ra vùng nước không sử dụng cho mục đích du lịch và sinh hoạt

(dựa trên tiêu chuẩnViệt Nam) pH 6.5 – 9.5 5-9BOD (mg/L) 25 30 – 50 TSS (mg/L) 35 50 – 100 NO3 (mg/L) 10 – 15 30 – 50 Phốt pho (mg/L) 1 – 2 6 – 10

Nguồn: Quy hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội

Bảng 3.1.2 Tiêu chuẩn xả thải đối với nước thải Công nghiệp

Thông số

Đối với các nhà máy xả nước thải ra vùng nước sử dụng cho mục đích du lịch và sinh hoạt

(dựa trên tiêu chuẩn EU)

Đối với các nhà máy xả nước thải ra vùng nước không sử dụng cho mục đích du lịch và sinh hoạt

(dựa trên tiêu chuẩnViệt Nam) pH 6.5 – 9.5 5-9BOD (mg/L) 25 30 – 100 TSS (mg/L) 35 50 – 200 NO3 (mg/L) 10 – 15 15 – 60 Phốt pho (mg/L) 1 – 2 4 – 8

Nguồn: Quy hoạch Phát triển Kinh tế - xã hội

Để đáp ứng các tiêu chuẩn xả thải đề xuất, đòi hỏi phải có công nghệ xử lý nước thải tiên tiến và chi phí dự án cao. Tuy nhiên, Vịnh Hạ Long là một trong những di sản thiên nhiên thế giới và là nguồn tài nguyên du lịch quan trọng nhất, do đó việc Việt Nam và Quảng Ninh áp dụng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn để bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long và những khu vực ven biển khác của tỉnh Quảng Ninh là việc làm phù hợp.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

20

(2) Quy trình xử lý

Để đáp ứng các tiêu chuẩn nước thải và bảo vệ môi trường nước xem xét tới việc tại tỉnh Quảng Ninh, các quy trình xử lý nước thải tiên tiến được yêu cầu phải được áp dụng cho tất cả các nhà máy xử lý nước thải trong

khu vực đô thị. Trước khi mỗi dự án bắt đầu, đòi hỏi phải thực hiện nghiên cứu khả thi cho tất cả các hệ thống quản lý nước thải của từng thành phố, thị xã và các huyện. Các quy trình xử lý nước thải của mỗi nhà máy cần

được nghiên cứu chi tiết và được lựa chọn trong thời gian thực hiện các nghiên cứu khả thi.

Về nước thải từ bệnh viện, các khu thương mại và các cơ sở khác, đòi hỏi phải thực hiện tiền xử lý trước

khi xả vào hệ thống thoát nước công cộng để ngăn chặn sự suy thoái của các hệ thống thoát nước và ức chế quá trình xử lý sinh học tại nhà máy xử lý nước thải. Tỉnh Quảng Ninh sẽ thiết lập các quy định đối với nước

xả thải từ các cơ sở này, tham khảo quy định của các quốc gia khác.

(3) Dự án Thoát nước thải đề xuất tại thành phố Hạ Long

Bốn dự án thoát nước thải được đề xuất tại thành phố Hạ Long. Phác thảo dự án phía Tây và phía Đông Hạ

Long được trình bày tại Hình 3.1.1 và Hình 3.1.2 một cách tương ứng.

Nguồn: Quy hoạch tổng thể Môi trường

Hình 3.1.1 Dự án Thoát nước thải đề xuất tại phía Tây t.p Hạ Long

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

21

Nguồn: Quy hoạch tổng thể Môi trường

Hình 3.1.2 Dự án Thoát nước thải đề xuất tại phía Đông t.p Hạ Long

3.2 Quy hoạch Tổng thể phát triển thành phố

Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố được thiết lập để xây dựng quy hoạch xây dựng đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 và vào tháng 9/2014, Quy hoạch này vẫn đang trong giai đoạn thẩm định. Trong quy hoạch tổng thể, quy hoạch sử dụng đất được đề xuất và trình bày tại Hình 3.1.3 (khu vực phía tây) và Hình 3.1.4 (khu vực phía đông).

Đối với phát triển hệ thống thoát nước thải và nước mưa, hệ thống cống kết hợp/cống bao được đề xuất trong khu dân cư hiện tại và hệ thống cống tách riêng được đề xuất cho các khu phát triển mới. Chiến lược phát triển hệ thống thoát nước thải tại thành phố Hạ Long được trình bày tại Bảng 3.1.3.

Bảng 3.1.3 Chiến lược Phát triển Hệ thống Thoát nước thải Lưu vực Đề xuất

Khu vực phía Đông

1 Bao gồm các phường trung tâm Hòn Gai. Nước thải sẽ được thu gom và chuyển tải bằng 8 trạm bơm tới NMXLNT Hà Khánh. Tại khu vực này, hiện đã có một NMXLNT với công suất 7.000m3/ngày, sẽ được nâng cấp để đạt công suất 27.000m3/ngày.

2 Tại khu vực phía Đông, nước thải sẽ được thu gom và chuyển tải bằng 10 trạm bơm tới NMXLNT có vị trí tại khu vực nông nghiệp của phường Hà Phong. Công suất của NMXLNT này là 19.000m3/ngày (vào năm 2020) và 25.000m3/ngày (vào năm 2030).

Khu vực phía Tây

3 Bao gồm khu vực trung tâm Bãi Cháy. Nước thải sẽ được thu gom và chuyển tải bằng 8 trạm bơm tới NMXLNT tại Cái Dăm. Công suất hiện tại của NMXLNT này là 3.500m3/ngày. Dự kiến sau năm 2025, lượng nước thải tại đây sẽ được chuyển và xử lý tại NMXLNT ở Hà Khẩu.

4 Khu vực Giếng Đáy – Hà Khẩu – Hùng Thắng. Nước thải tại đây sẽ được thu gom và chuyển tải bởi 8 trạm bơm tới NMXLNT tại Hà Khẩu. Công suất của nhà máy này là 9.000m3/ngày (vào năm 2020) và 18.000m3/ngày (vào năm 2030).

5 Khu vực phường Việt Hưng. Nước thải tại đây sẽ được thu gom và chuyển tải bởi 1 trạm bơm tới NMXLNT tại phía Nam phường Việt Hưng. Công suất của nhà máy này là 8.000m3/ngày (vào năm 2020) và 13.000m3/ngày (vào năm 2030).

6 Khu vực Đại Yên. Nước thải sẽ được thu gom và chuyển tải bởi 6 trạm bơm tới NMXLNT tại phía Bắc phường Đại Yên. Công suất của nhà máy này là 15.000m3/ngày (vào năm 2020) và 20.000m3/ngày (vào năm 2030).

Nguồn: Quy hoạch Tổng thể Phát triển thành phố

Nguồn: Quy hoạch Tổng thể Phát triển thành phố

Hình 3.1.3 Quy hoạch Sử dụng đất phía Tây thành phố Hạ Long

Nguồn: Quy hoạch Tổng thể Phát triển thành phố

Hình 3.1.4 Quy hoạch Sử dụng đất phía Đông thành phố Hạ Long

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

24

3.3 Quy hoạch Tổng thể Hệ thống thoát nước thải và nước mưa

Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước mưa và nước thải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Quảng Ninh được thiết lập vào năm 2010 bởi UBND tỉnh Quảng Ninh và được phê duyệt theo Quyết định số 22/QĐ-UBND. Các đề xuất trong Quy hoạch tổng thể này được phản ánh trong quy hoạch tổng thể về môi trường.

3.4 Nghiên cứu Khả thi của tỉnh đối với Dự án thoát nước thải t.p Hạ Long

Theo kết quả nghiên cứu khả thi tiến hành bởi chuyên gia trong nước vào năm 2008, một món vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản đã được chính thức yêu cầu theo đề xuất dự án sau đây. Dự án đã được phê duyệt bởi UBND tỉnh Quảng Ninh theo Quyết định số 1954/QD-UBND. Khu vực mục tiêu của dự án được thể hiện tại Hình 3.4.1 và phác thảo dự án được thể hiện tại Bảng 3.4.1 một cách tương ứng.

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Khả thi Dự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long, Tiểu dự án Thoát nước và Xử lý nước thải thành phố Hạ Long.

Hình 3.4.1 Khu vực mục tiêu của Dự án thoát nước thải sử dụng Vốn vay ODA Nhật Bản

Bảng 3.4.1 Phác thảo Dự án thoát nước thải sử dụng Vốn vay ODA Nhật Bản Khu vực Khu vực phía Tây (Hà Khẩu) Khu vực phía Đông (Hà Phong)

1) Khu vực dịch vụ 283,14ha 326,51ha 2) Năm mục tiêu Giai đoạn I: 2015

Giai đoạn II:2020 Giai đoạn I: 2015 Giai đoạn II:2020

3) Dân số dự kiến Dân cư 45.332 61.083

4) Loại hình thu gom Cống bao Cống bao 5) NMXLNT NMXLNT Hà Khẩu NMXLNT Hà Phong

Công suất (Cơ sở tr.bình ngày) 5.000 m3/ngày 6.500 m3/ngày Quy trình xử lý CAS (Bùn hoạt tính truyền thống) CAS (Bùn hoạt tính truyền thống) Diện tích 2,5ha 4,4ha

6) Khối lượng xây dựng Đường ống nước thải

Cống bao (D200-500) 25.806m Ống áp lực (D100-300) 10.405m

Trạm bơm dạng hố thăm 4 10 Đường ống thoát nước

Đường ống và cống 4.484m Cống bê tông có nắp 20.288m

Đào kênh thoát nước 21.033m3 Kè kênh thoát nước 2.380m

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Khả thi Dự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long, Tiểu dự án Thoát nước và Xử lý nước thải thành phố Hạ Long.

Chú giải

Khu vực mục tiêu

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

25

Chương IV Rà soát sơ bộ

4.1 Sự cần thiết sửa đổi Kế hoạch thoát nước thải đề xuất

Hợp phần dự án cho vốn vay ODA của Nhật Bản được quyết định dựa trên Nghiên cứu Khả thi (F/S) của tỉnh được thực hiện vào năm 2008, tiếp theo là báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) đã được phê duyệt bởi UBND tỉnh Quảng Ninh. F/S sẽ được sửa đổi bởi các lý do sau đây:

Năm mục tiêu của F/S của tỉnh là năm 2015 và sẽ được sửa đổi thành năm mục tiêu hợp lý.

Dự báo dân số trong F/S của tỉnh và số liệu dân số hiện nay không khớp. Do đó, số liệu dân số sẽ được sửa đổi theo dự báo dân số mới nhất.

Năm 2014, thành phố Hạ Long là t.phố cấp I theo quyết định nâng cấp vào tháng 10 năm 2013. Do đó, việc rà soát sơ bộ sẽ được tiến hành tuân thủ theo các tiêu chí thiết kế và quy hoạch của thành phố cấp I.

Dịch vụ nước thải đã được cung cấp bởi các công ty tư nhân CIENCO5 and LICOGI trong một phần các khu vực mục tiêu và những khu vực này sẽ phải được bao gồm trong khu vực mục tiêu của dự án vốn vay Đồng Yên.

Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị thành phố Hạ Long hiện đã thực hiện quy trình sửa đổi vào tháng 7 năm 2014. Quy hoạch nước thải cũng sẽ phải được sửa đổi xem xét tới quy hoạch tổng thể sửa đổi.

Sở TN&MT đã lập xong quy hoạch môi trường trong năm 2014. Chất lượng xả thải tuân theo các tiêu chuẩn Châu Âu đã đề xuất trong quy hoạch môi trường, được trình bày trong Bảng 3.1.1.

Chi phí xây dựng được dự tính từ năm 2008 và sẽ phải được sửa đổi theo mức giá hiện hành vì 6 năm đã đi qua kể từ khi dự toán được lập.

Nghiên cứu khả thi của tỉnh áp dụng hệ thống cống kết hợp nhưng một số cống bao lại chảy vào các cống kết hợp và loại hình thu gom này gây ra tải lượng xả cao vào mùa mưa. Nhằm giảm số lượng các giếng tách lưu lượng (CSO), kế hoạch cống thoát nước sẽ phải được sửa đổi.

Theo số liệu sửa đổi của khối lượng nước thải do sửa đổi số liệu dự báo dân số và khối lượng đơn vị nước thải, công suất của các cống bao và các trạm bơm sẽ phải được sửa đổi.

Hệ thống cống bao đề xuất không bao phủ toàn bộ khu vực mục tiêu, do đó các cống bao sẽ phải được kéo dài.

Giai đoạn quay trở lại sử dụng trong phân tích dòng chảy để lập kế hoạch cống thoát nước đối với thành phố loại I là 5 năm cho các trục và kênh thoát nước chính và 2 năm cho các cống nhánh theo tiêu chí thiết kế của Việt Nam. Tính toán dòng chảy sử dụng trong F/S của tỉnh không thỏa mãn với điều kiện này, do đó, các thông số cho việc lập kế hoạch sẽ phải được kiểm tra kỹ càng, cân nhắc tới tình hình phát triển thành phố.

Loại hình công trình thoát nước đang áp dụng sẽ phải được kiểm tra kỹ càng. F/S của tỉnh áp dụng cống hộp xây dựng dọc theo các con đường có độ dốc, cân nhắc tới tình trạng cặn lắng trong cống và khả năng đấu nối hộ gia đình, tuy nhiên loại cống tròn dường như là phù hợp trong hoàn cảnh

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

26

thực tế ở đây.

4.2 Thiết lập các điều kiện lập kế hoạch và điều kiện thiết kế

4.2.1 Năm mục tiêu của Dự án

Năm mục tiêu của Dự án nước thải đề xuất là năm 2025, khoảng 10 năm sau khi bắt đầu dự án (Hiệp định vốn vay). Cân nhắc lịch thực thi dự án, hệ thống thoát nước của dự án dự kiến sẽ bắt đầu vận hành vào khoảng năm 2021, 4 năm trước năm mục tiêu của Dự án.

4.2.2 Khu vực phục vụ của hệ thống thoát nước thải đề xuất

Khu vực mục tiêu của dự án được quyết định dựa trên F/S của tỉnh. Khu vực mục tiêu của dự án đã được mở rộng để bao gồm các khu vực phát triển dự kiến theo quy hoạch tổng thể phát triển của thành phố, đồng thời giảm các khu vực phát triển bởi công ty tư nhân (LICOGI), xây dựng NMXLNT bằng vốn đầu tư của riêng họ. Khu vực mục tiêu sửa đổi được thể hiện tại Hình 4.2.1.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình 4.2.1 Khu vực mục tiêu sửa đổi

4.2.3 Dự báo dân số

Dự báo dân số cho dự án này được tiến hành bằng cách lập tỷ lệ tăng theo dự báo dân số trong quy hoạch tổng thể phát triển thành phố. Dân số của thành phố Hạ Long năm 2013 là 235.007 người và dự kiến sẽ tăng lên 270.000 người vào năm 2020 và 350.000 người vào năm 2030. Theo kết quả dự báo, dân số dự kiến của khu vực mục tiêu phía Tây là 39.300 người và của khu vực mục tiêu phía Đông là 55.100 người. Dân số từ năm 2009 đến 2013 được lấy từ số liệu thống kê của thành phố Hạ Long, được trình bày tại Bảng 4.2.1 và dân số dự kiến được trình bày tại Bảng 4.2.2.

Kh. vực mục tiêu bổ sung: khu dân cư hiện tại ở Phường Hùng Thắng

Kh. vực mục tiêu bổ sung: khu vực tái định cư hiện tại, khu c.nghiệp và dân cư trong tương lai của khu p.triển mới

Loại ra khỏi k.vực mục tiêu: kh.vực đã có dịch vụ nước thải hiện tại xây dựng bởi c.ty tư nhân (LICOGI)

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

27

Bảng 4.2.1 Dân số của thành phố Hạ Long từ năm 2009 đến 2013 Khu vực hành chính của các Phường

Tại t.p Hạ Long

Population 2009 2010 2011 2012 2013

Tây Hạ Long

Đông Hạ Long

Tổng Hạ Long 218.830 226.239 229.497 231.913 235.007

Hà Khánh 6.394 6.638 6.763 6.875 7.048

Hà Phong 9/322 9.565 9/643 9.912 9.952

Hà Khẩu 11.768 12.414 12.841 13.186 13.567

Cao Xanh 15.878 16.298 16.505 16.562 16.538

Giếng Đáy 14.937 15.434 15.199 14.292 13.815

Hà Tu 12.604 12.941 13.147 13.334 13.438

Hà Trung 7.613 7.871 7.987 8.100 8.101

Hà Lầm 9.906 10.213 10.331 10.521 10.788

Bãi Cháy 20.235 21.121 21.472 21.681 22.180

Cao Thắng 16.323 17.069 17.308 17.582 17.811

Hùng Thắng 5.793 6.069 6.114 6.204 6.327

Yết Kiêu 9.529 10.091 10.291 10.472 10.571

Trần Hưng Đạo 9.687 9.554 9.608 9.821 9.944

Hồng Hải 18.066 18.610 18.861 19.184 19.717

Hồng Gai 7.283 7.904 8.293 8.410 8.452

Bạch Đằng 9.447 9.648 9.733 9.824 9.888

Hồng Hà 15.392 15.666 15.849 16.119 16.697

Tuần Châu 1.813 1.881 2.027 2.067 2.097

Việt Hưng 8.823 9.015 9.150 9.246 9.408

Đại yên 8.017 8.237 8.375 8.521 8.668

Nguồn: Chi cục Thống kê thành phố Hạ Long

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

28

Bảng 4.2.2 Dự báo dân số t.p Hạ Long từ năm 2014 đến năm 2030 Statistic Data → Forecast→ → → Target Year

1.020 1.020 1.020 1.026 1.026

Ward 2013 2014 2015 2020 2025 2030Target

Population

Western Ha LongBai Chay WWTP Existing Bãi Cháy 22,180 22,624 23,077 25,483 29,013 33,033 29,100Ha Khau WWTP Target Giếng Đáy 13,815 14,092 14,374 15,872 18,071 20,575(JICA) Hà Khẩu 10,175 10,379 10,587 11,690 13,310 15,154

Hùng Thắng 6,011 6,131 6,254 6,906 7,862 8,952total 30,001 30,602 31,215 34,468 39,244 44,681 39,300

Viet Hung WWTP Future Bãi Cháy 0 0 0 0 0 0Giếng Đáy 0 0 0 0 0 0Hà Khẩu 2,713 2,768 2,823 3,117 3,549 4,041Việt Hưng 7,526 7,677 7,831 8,647 9,845 11,209

total 10,240 10,445 10,654 11,765 13,395 15,250 13,400Dai Yen WWTP Future Dai Yen 6,934 7,073 7,215 7,967 9,071 10,328 9,100Private WWTP Hùng Thắng 316 323 329 363 414 471

Tuần Châu 2,097 2,139 2,182 2,409 2,743 3,123total 2,413 2,462 2,511 2,773 3,157 3,594

Isolated Hà Khẩu 678 692 706 779 887 1,010Việt Hưng 1,882 1,919 1,958 2,162 2,461 2,802Dai Yen 1,734 1,768 1,804 1,992 2,268 2,582

total 4,294 4,380 4,467 4,933 5,616 6,394Sub-total Western Ha Long 76,062 77,585 79,139 87,388 99,495 113,280

Eastern Ha LongHa Khanh WWTP Existing Hồng Gai 8,452 8,621 8,794 9,711 11,056 12,588

Bạch Đằng 9,888 10,086 10,288 11,360 12,934 14,726Yết Kiêu 10,571 10,783 10,999 12,145 13,828 15,744Trần Hưng Đạo 9,944 10,143 10,346 11,425 13,008 14,810Cao Xanh 16,538 16,869 17,207 19,001 21,633 24,630Cao Thắng 10,687 10,901 11,119 12,278 13,979 15,916Hồng Hải 19,717 20,112 20,515 22,653 25,791 29,365Hà Khánh 0 0 0 0 0 0

total 85,797 87,515 89,268 98,572 112,229 127,778 112,300Ha Phong WWTP Target Hà Lầm 6,473 6,602 6,735 7,437 8,467 9,640(JICA) Hà Trung 4,861 4,958 5,057 5,584 6,358 7,239

Hồng Hà 16,697 17,031 17,372 19,183 21,841 24,867Hà Tu 8,063 8,224 8,389 9,263 10,547 12,008Hà Phong 5,971 6,091 6,213 6,860 7,811 8,893

total 42,064 42,907 43,766 48,328 55,024 62,647 55,100Private WWTP Yết Kiêu 0 0 0 0 0 0

Hồng Hà 0 0 0 0 0 0*Included in othe WWTP 0 0 0 0 0 0Isolated Cao Thắng 7,124 7,267 7,413 8,185 9,319 10,610

Hà Lầm 4,315 4,402 4,490 4,958 5,645 6,427Hà Trung 3,240 3,305 3,371 3,723 4,239 4,826Hà Tu 5,375 5,483 5,593 6,176 7,031 8,005Hà Phong 3,981 4,061 4,142 4,574 5,207 5,929Hà Khánh 7,048 7,189 7,333 8,097 9,219 10,497

31,084 31,707 32,342 35,712 40,660 46,294Sub-total Eastern Ha Long 158,945 162,128 165,375 182,612 207,913 236,720

Total in Ha Long 235,007 239,714 244,514 270,000 307,409 350,000 Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Kết quả của dự báo dân số, dân số mục tiêu của khu vực phía tây và phía đông thành phố Hạ Long được tóm

tắt tại Bảng 4.2.3.

Bảng 4.2.3 Dân số mục tiêu trong F/S của tỉnh và báo cáo Rà soát Sơ bộ F/S năm 2008 Rà soát Sơ bộ

Khu vực (ha) Dân số năm 2015 Khu vực (ha) Dân số năm 2025 Kh.vực phía Tây 283.14 45.332 713,2 39.300

Kh.vực phía Đông 326.51 59.265 1.248,08 55.100 * 11.300 người được

phục vụ bởi NMXLNT tư nhân

Ghi chú: Khu vực mục tiêu trong F/S của tỉnh trình bày tại bảng trên được cho là quá nhỏ. Trong nghiên cứu Rà soát sơ bộ này, khu vực mục tiêu đã được tính toán lại bằng phần mềm GIS. Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

29

4.2.4 Lượng nước thải dự kiến

Lượng nước thải được tính toán dựa trên dân số dự báo như được trình bày tại Bảng 4.2.1. Đơn vị khối lượng nước thải và các thông số áp dụng khác trong dự án được tóm tắt tại Bảng 4.2.2.

Bảng 4.2.4 Đơn vị khối lượng nước thải Hạng mục Đ.vị Giá trị Ghi chú

A. Nước tiêu thụ Sinh hoạt*1 l/ng/ngày 180 -

Phi sinh hoạt*2 l/ng/ngày 18 10% kh. lượng sinh hoạtTổng l/ng/ngày 198 -

B. Hệ số phát sinh nước thái *3 % 90-95C. Tỷ lệ nước ngấm % 10 - D. Hệ số tối đa ngày *4 - 1.3 = 1.15- 1.3 Ghi chú :*1: Quy hoạch Tổng thể t.phố Hạ Long *2: QCVN 01:2008 (đối với các công trình công cộng và hành chính) *3: QCVN 01:2008 *4: TCVN 7957: 2008Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Theo Đơn vị Khối lượng nước thải đề xuất, công suất của các khu vực NMXLNT được trình bày tại Bảng 4.2.5. Công suất đòi hỏi của các NMXLNT là 8.200m3/ngày (NMXLNT Hà Khẩu: khu vực phía tây) và 8.600m3/ngày (NMXLNT Hà Phong: khu vực phía đông) trên cơ sở trung bình ngày.

Bảng 4.2.5 Công suất của các NMXLNT đòi hỏi vào năm 2025 Item Area West East

Situation Existing Planned Existing PlannedDonor World Bank JICA World Bank JICA

Unit Bai Chay Ha Khau Ha Khanh Ha Phong Note

Target Year - 2025 2025 2025 2025Area ha 283.14 326.51Population Populationin 2025 Resident capita 29,100 39,300 112,300 55,100

Tourist capita 5,800 0 1,100 0Bay Chay:20%Hon Gai: 1%

Total 34,900 39,300 113,400 55,100

Covered by Private WWTP capita 5,690 11,300(CIENCO5) (LICOGIx2)

Target PopulationResident capita 29,100 39,300 106,610 43,800

Tourist capita 5,800 0 1,100 0Bay Chay:20%Hon Gai: 1%

Total 34,900 39,300 107,710 43,800

Wastewater Unit wastewater volumeVolume Resident liter/capita/day 180 180 180 180 Based on M/P

Tourist liter/capita/day 180 180 180 180Public, Administration,Commercial

liter/capita/day 18 18 18 18 10% of domestic WW

Industrial Zone m3/ha 22 22 22 22

Water supply coverage % 100% 100% 100% 100%Collection coverage in residen% 95% 95% 95% 90%

Wastewater volumeResident m3/day 4,976 6,720 18,230 7,096Tourist m3/day 992 0 188 0Public and Administration m3/day 597 672 1,842 710

Total 6,565 7,392 20,260 7,805

Inflow/Infiltration m3/day 656 739 2,026 781 10% of Daily Average10% 10% 10% 10%

Wastewater VolumeDaily Average m3/day 7,221 8,132 22,286 8,586Daily Maximum m3/day 9,388 10,571 28,972 11,161 1.3*Daily Average

Hourly Maximum m3/hour 508 573 1,569 605 1.3*Daily MaximumHourly Maximum (Rainy Daym3/hour 602 847 2,321 894 2.5*Daily Average

Capacity of WWTPDaily Average basis m3/day 7,300 8,200 22,300 8,600Daily Maximum basis m3/day 9,400 10,600 29,000 11,200

existing capacity of WWTP m3/day 3,500 7,200proposed capacity of WWTP m3/day 5,000 6,500

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

30

4.3 Kế hoạch sơ bộ Hệ thống thoát nước thải và các Công trình

4.3.1 Nhà máy Xử lý nước thải

(1) Vị trí của Nhà máy Xử lý nước thải

Nói chung, NMXLNT được đặt tại các địa điểm có cao độ thấp, như hạ lưu của sông và/hoặc dọc theo bờ biển, nhằm giảm thiểu số lượng các trạm bơm. Tuy nhiên, phần lớn bãi biển đã được phát triển cho các khu du lịch và/hoặc khu vực dân cư tại thành phố Hạ Long, và rất khó để tìm được những khu vực thích hợp cho Nhà máy xử lý nước thải tại những khu vực này. Trong Quy hoạch Phát triển của thành phố, địa điểm của NMXLNT đã được lựa chọn tại lưu vực giữa các ngọn núi ở khu vực phía Tây và tại khu nông nghiệp ở khu vực phía Đông. Vị trí của các NMXLNT được lựa chọn tại địa điểm đã được quy định trong quy hoạch sử dụng đất của quy hoạch phát triển thành phố, như được trình bày tại Hình 4.3.1 sau đây.

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Khả thi Dự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long, Tiểu dự án Thoát nước và Xử lý nước thải thành phố Hạ Long.

Hình 4.3.1 Vị trí của các NMXLNT

1) Khu vực phía Tây

Vị trí của NMXLNT đề xuất, trình bày tại Ảnh 4.3.1, nằm ở lưu vực giữa các ngọn núi thuộc Phường Hà Khẩu và cách đường quốc lộ khoảng 1,5 km và chênh lệch cao độ với đường quốc lộ khoảng 10m. Có một khu vực quy hoạch phát triển của thành phố giữa vị trí đề xuất và đường quốc lộ và dự án dự kiến sẽ bắt đầu vào năm 2014 bởi UBND thành phố Hạ Long. Tại khu vực nhà máy đề xuất và dọc theo con đường vào nhà máy dự kiến sẽ không có nhiều trường hợp tái định cư.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

NMXLNT phía Tây

(Hà Khẩu) NMXLNT phía Đông

(Hà Phong)

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

31

Ảnh 4.3.1 Vị trí đề xuất tại khu vực phía Tây 2) Khu vực phía Đông

Vị trí của NMXLNT đề xuất được trình bày tại Ảnh 4.3.2, nằm ở khu vực nông nghiệp thuộc Phường Hà Phong. Tại khu vực đề xuất của nhà máy, có khu vực phát triển của thành phố và khu vực tái định cư nằm ở phía đông-nam. Trong khu vực nhà máy đề xuất và dọc theo con đường vào, dự kiến sẽ không có trường hợp tái định cư nào cần phải thực hiện.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Ảnh 4.3.2 Vị trí đề xuất tại khu vực phía Đông

(2) Công suất tăng thêm

NMXLNT Bãi Cháy dự kiến được di chuyển tới NMXLNT Hà Khẩu, theo quy hoạch phát triển của thành phố. Việc di chuyển sẽ được thực hiện vào giai đoạn 2 của dự án.

Công suất tăng thêm của NMXLNT Hà Khẩu được tính toán là 8.200m3/ngày (tối đa 10.600 m3/ngày) được đòi hỏi trong giai đoạn 1 và 7.300m3/ngày (tối đa 9.400 m3/ngày) được đòi hỏi trong giai đoạn 2. Liên quan tới khu vực phía Đông, 8.600m3/ngày (tối đa 11.200 m3/ngày) được đòi hỏi tại NMXLNT Hà Phong, như được thể hiện tại Bảng 4.3.1.

Bảng 4.3.1 Công suất tăng thêm F/S vào năm 2008 Rà soát Sơ bộ 1) Điều kiện quy hoạch

Năm mục tiêu 2015 2025 Đơn vị khối lượng nước thải

Sinh hoạt 120lpcd (=150lpcd*80%) 180lpcd Công cộng v… - 18lpcd (10% của kh.lượng sinh hoạt)

Tỷ lệ thu gom 75% 90-95% Đầu vào / Ngấm 20% của trung bình ngày 10% của trung bình ngày Tổng đơn vị khối lượng nước thải 108 l/ng/ngày 196-207 l/ng/ngày

2) Công suất của NMXLNT Trung bình ngày

Tối đa ngày Trung bình ngày Tối đa ngày

Tây Hạ Long (Hà Khẩu: G.đoạn 1)

5.000 m3/ngày - 8.200m3/ngày 10.600m3/ngày

Tây Hạ Long (Bãi Cháy: G.đoạn 2)

- - 7.300m3/ngày 9,400m3/ngày

Đông Hạ Long 6.500 m3/ngày - 8.600m3/ngày 11.200 m3/ngày

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

32

(3) Quy trình xử lý

1) Chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra

Hướng dẫn của Nhật Bản đối với tải lượng ô nhiễm bình quân trên đầu người được áp dụng để tính toán chất lượng đầu vào, vì không có tiêu chuẩn của Việt Nam. Ngoài ra, có bể tự hoại xử lý chất thải người (xả ra từ nhà vệ sinh) tại tất cả hộ gia đình và khách sạn trong thành phố Hạ Long và việc xử lý nước thải của bể tự hoại được cân nhắc để lập đơn vị tải lượng ô nhiễm như được giải thích dưới đây:

Bảng 4.3.2 Tải lượng ô nhiễm trên đầu người

Nguồn tải ô nhiễm1) Tải lượng ô nhiễm trên đầu người (không có bể tự hoại)

Tỷ lệ giảm tại bể tự hoại 2)

Tải lượng ô nhiễm trên đầu

người (có bể tự hoại) Chất thải người Nước xám

gcpd gcpd gcpd % gcpd

(i) (ii) (iii)=(i)+(ii) (iv) (v)=(iii)-(i)x(iv)

BOD 18 40 58 45 50

SS 20 25 45 60 33

T-N 9 2 11 25 8.8

T-P 0.9 0.4 1.3 15 1.2

1) Hướng dẫn lập Quy hoạch và Thiết kế Hệ thống thoát nước, Hiệp hội các Công trình Xử lý nước thải Nhật Bản, 2009. 2) Tỷ lệ trung bình đề xuất trong Sổ tay Thiết kế US EPA: Hệ thống xử lý và thải bỏ nước thải tại chỗ, 1980

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Theo đơn vị khối lượng nước thải và đơn vị tải lượng ô nhiễm, chất lượng nước thải đầu vào được tính toán như được thể hiện tại Bảng 4.3.3.

Về chất lượng nước thải đầu ra, chất lượng nước thải đầu ra theo thiết kế sẽ được thiết lập có xem xét tới: i) Tiêu chuẩn của Việt Nam, ii) Tiêu chí thiết kế của Việt Nam và iii) Đề xuất của Sở TN&MT (Tiêu chuẩn EU). Để thỏa mãn Tiêu chuẩn EU, việc xử lý Ni-tơ (N) và Phốt pho (P) – gọi là xử lý tiên tiến, là cần thiết và chi phí sẽ cao hơn rất nhiều so với quy trình xử lý cấp hai bình thường. Thỏa mãn tiêu chuẩn EU này sẽ đòi hỏi có đầu tư bổ sung và tăng chi phí Vận hành bảo dưỡng tới trên 30% so với tiêu chuẩn Việt Nam. Do đó, sẽ tốt hơn cho môi trường nếu tăng thêm chi phí để nâng cao công suất và tỷ lệ phục vụ của hệ thống thu gom nước thải để xử lý nhiều nước thải hơn. Về vấn đề này, cách tiếp cận hai bước đã được đề xuất. Trước tiên, các nhà máy xử lý nước thải sẽ được xây dựng theo tiêu chuẩn môi trường bình thường của Việt Nam. Sau khi tất cả các nhà máy xử lý nước thải và hệ thống thu gom được xây dựng, sẽ thực hiện đầu tư bổ sung để nâng cấp cho từng nhà máy. Chất lượng nước thải đầu ra dự kiến áp dụng trong nghiên cứu này được trình bày tại Bảng 4.3.3, đòi hỏi phải xử lý BOD, SS và Nitơ. Chất lượng nước thải đầu ra sẽ được quyết định trong giai đoạn thiết kế chi tiết.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

33

Bảng 4.3.3 Chất lượng đầu vào và đầu ra áp dụng trong Dự án (dự kiến) STT Thông số Đơn vị Chất lượng

đầu vào Chất lượng đầu ra

QCVN 14:2008

TCVN 7222:2002

Đ.xuất trong FS

Đề xuất bởi Sở TN&MT

Áp dụng trong dự án

1 pH - - 5-9 6-9 6-9 6.5 – 9.5 6-9

2 BOD5 mg/L 229 50 10-30 10-30 25 10-30

3 SS mg/L 151 100 10-30 10-30 35 10-30

4 N-NH4 mg/L - 50 - - - -

5 T-N mg/L 40 - 15-30 15-30 10-15 15-30

6 T-P mg/L 5 10 5-12 5-12 1-2 5-12

Ghi chú Tiêu chuẩn

quốc gia

Tiêu chuẩn thiết kế

(tham khảo)

Sự cần thiết phải xử lý P sẽ được theo

dõi

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

2) Quy trình xử lý

Tại thành phố Hạ Long, quy trình Xử lý sinh học theo mẻ (SBR) được áp dụng ở tất cả các NMXLNT công cộng . Quy trình SBR đòi hỏi cấu trúc xây dựng đơn giản và có lợi thế trong việc loại bỏ các chất rắn lơ lửng và dự kiến loại bỏ được cả Ni-tơ và phốt-pho. Tuy nhiên, phương pháp này không dễ vận hành, đặc biệt việc kiểm soát chất lượng nước thải sau xử lý không phải là một nhiệm vụ dễ dàng so với các quy trình xử lý khác.

Về vấn đề này, quy trình xử lý Bùn hoạt tính truyền thống (CAS) và Mương ô-xy (OD) sẽ được so sánh với quy trình SBR.

Theo Bảng 4.3.4, về quy trình vận hành - bảo dưỡng và chi phí, quy trình OD sẽ được khuyến nghị sử dụng. Tuy nhiên, tại thành phố Hạ Long, đất dành cho NMXLNT bị hạn chế do việc mở rộng các khu vực đô thị, và diện tích của NMXLNT không thể được đảm bảo. Do đó, CAS là phương pháp phù hợp hơn đối với hệ thống thoát nước kết hợp, có khả năng xử lý được nước thải từ hệ thống giếng tách lưu lượng (CSO), được khuyến nghị sử dụng trong số 3 phương pháp cho tất cả các NMXLNT dựa trên cơ sở đánh giá tình hình hiện tại ở thành phố Hạ Long.

Ngoài ra, xin khuyến nghị một quy trình xử lý mới, đó là phương pháp "Pre-treated Trickling Method (PTF)" đã được triển khai thí điểm tại thành phố Đà Nẵng, sẽ được điều tra trong giai đoạn thiết kế chi tiết. Nhà máy thí điểm áp dụng quy trình PTF hiện nay đang được nghiên cứu tại tỉnh Kochi-Nhật Bản, nơi có nhiệt độ vào mùa đông thấp hơn so với thành phố Hạ Long và thành phố Đà Nẵng. Phương pháp xử lý phù hợp nhất sẽ được lựa chọn trong giai đoạn thiết kế chi tiết.

Bảng 4.3.4 So sánh các quy trình xử lý nước thải Quy trình Xử lý Quy trình Bùn hoạt tính truyền thống (CAS) Quy trình mương ô xy (DO) Bể phản ứng sinh học theo mẻ (SBR)

Phác thảo

- Nước thải chảy vào bể lắng sơ cấp và các hạt lớn được loại bỏ

- Nước thải được xử lý sinh học bởi vi khuẩn trong bể sục khí

- Việc tách nước – chất cặn được thực hiện tại bể lắng cuối cùng

- Nước thải trực tiếp chảy vào bể phản ứng và được xử lý sinh học bởi vi khuẩn

- Việc tách nước – chất cặn được thực hiện tại bể lắng cuối cùng

- Nước thải chảy vào một bể phản ứng, khuấy sục khí, lắng và xả lớp nước phía trên.

- Quy trình như trên được lặp lại theo định kỳ.

Công suất xử lý Quy mô nhỏ ~ Quy mô lớn Quy mô nhỏ ~Quy mô trung bình Quy mô nhỏ ~ Quy mô lớnMức độ khó trong vận hành Trung bình Dễ nhất trong 3 quy trình Kiểm soát khó khăn nhất

Hoạt động xử lý

Xử lý Ni-tơ (Chất

lượng đầu ra dự kiến )

- 20mg/lít sau xử lý truyền thống - 15mg/lít khi có kiểm soát sục khí được thực hiện

tại khoang trước khi vào bể sục khí

- 15mg/lít - 20mg/lít bằng SBR- 15mg/lít khi kích thước của bể SBR lớn hơn

nhiều để hoạt động trong điều kiện tải thấp

Xử lý Phốt-pho

- Về mặt lý thuyết, quy trình xử lý cao cấp ví dụ như A2O hoặc AO sẽ cần phải được thực hiện mặc dù tiêu chuẩn xả thải sẽ đạt được mà không cần quy trình xử lý cao cấp, thông qua quá trình hấp thu tại bể sục khí.

- Trong trường hợp tải lượng cao, quy trình xử lý hóa chất (kết bông) sẽ được bổ sung.

- Xử lý hóa chất (kết bông) hoặc bể sục khí bổsung là cần thiết s

- Xử lý hóa chất (kết bông) là cần thiết.

Xử lý lượng nước mưa đầu tiên

(xử lý nước mưa)

- Lưu lượng cao điểm vào mùa khô được xử lý qua toàn bộ quy trình xử lý

- Lượng nước mưa còn lại được xử lý bằng quá trình lắng và khử trùng

- Xem xét tỷ lệ thu gom nước thải vào cống bao, thời gian lưu nước thủy lực 12 giờ cho quy trình nước mưa cấp vào và được xử lý, được cho là phù hợp

- Toàn bộ lượng nước mưa không thể được xử lý một cách đầy đủ trong hệ thống SBR

(Lượng nước mưa trong phạm vi công suất của bể điều hóa sẽ được xử lý tốt)

Khả năng thích ứng với sự giao

động

Khối lượng Trung bình Cao Thấp

Tải lượng

Trung bình Cao Thấp

Khối lượng bùn dư thừa Nhiều Nhỏ Nhiều

Diện tích yêu cầu Trung bình Lớn NhỏMức chi phí yêu cầu*1 120 80 100

Đánh giá

Khuyến nghị áp dụng Không mong muốn Không mong muốn○Đòi hỏi khu vực có kích thước trung bình ○Có thể đạt được chất lượng nước thải ổn định △Chi phí đắt so với quy trình khác

× Đòi hỏi kích thước nhỏ để xây dựng NMXLNT

◎Có thể đạt được chất lượng nước thải ổn định với phương pháp VHBD dễ dàng nhất

×Khó khăn trong viêc kiểm soát SBR do áp dụng khá thấp đối với thay đổi dòng cấp vào

×Đòi hỏi bể điều hòa và bể lắng lớn để đối phó với sự biến động lớn hằng ngày của lượng nước thải và nước mưa.

*1: KHÔNG bao gồm chi phí san lấp đất, trưng dụng đất và chi phí tái định cư v.v… , Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

35

(4) Quy trình khử trùng

1) Khái quát

Mục tiêu của khử trùng là diệt vi khuẩn, vi rút và các sinh vật đơn bào. Để nước sau xử lý được an toàn và vệ sinh, số lượng vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) được áp dụng như là một chỉ số, vì số lượng lớn E.coli được phát hiện trong phân người và gia súc, và vi khuẩn E.coli có thể sống sót trong nước trong một thời gian dài, điều đó có nghĩa là E.coli có thể khống chế được khả năng nguy hiểm gây ra bởi các sinh vật gây bệnh khác. Do đó, nhiệm vụ của việc khử trùng là phải giảm số lượng E.coli được phát hiện ra ít hơn so với chỉ tiêu. Ngày nay, việc áp dụng khử trùng bằng tia cực tím và ôzone ngày càng tăng vì mục đích để bảo vệ môi trường, thay thế cho phương pháp khử trùng bằng clo. .

2) Các phương pháp khử trùng

a) Khử trùng bằng Clo

a-1) Sodium hypochlorite (lỏng)

Khử trùng bằng Clo là phương pháp phổ biến nhất trên thế giới. Khử trùng bằng sodium hypochlorite ngày càng trở nên thông dụng do phương tiện sử dụng đơn giản, bao gồm bồn chứa hóa chất và máy bơm phun.

a-2) Calcium hypochlorite /Chlorinated isocyanuric acid (rắn)

Trong trường hợp sử dụng sodium hypochlorite cho NMXLNT quy mô nhỏ, có khả năng sẽ có khó khăn đối với máy bơm phun và đường ống, do kích thước nhỏ. Do đó, calcium hypochlorite hoặc axít chlorinated isocyanuric dạng viên được áp dụng để tiếp xúc với nước sau xử lý. Đồng thời trong trường hợp dòng chảy nhỏ, ví dụ trong thời gian NMXLNT bắt đầu hoạt động, dạng viên sẽ được sử dụng.

b) Khử trùng bằng tia cực tím (UV)

Mặc dù phương pháp clo là phổ biến hơn các phương pháp khử trùng khác, khử trùng tia cực tím (UV) đang trở thành phổ biến cho các máy xử lý nước thải có quy mô nhỏ/trung bình về mặt bảo vệ môi trường. Phương pháp khử trùng UV cũng có một số lợi thế, bao gồm VHBD, như không phải sử dụng hóa chất không cần thiết, thời gian khử trùng ngắn, và các phương tiện xử lý đơn giản.

c) Khử trùng bằng Ôzôn

Ôzôn là chất khử trùng khá quan trọng cũng giống như sodium hypochlorite và hiệu quả khử trùng của nó là khá cao. Hệ thống khử trùng Ôzôn đòi hỏi không gian rộng lớn, và các trường hợp về việc khử mùi và hệ thống khử màu được kết hợp trong hệ thống khử trùng Ôzôn là rất phổ biến.

d) Hồ xử lý triệt để

Hồ xử lý triệt để chủ yếu được áp dụng như một phần của quá trình xử lý nước thải tại các nước đang phát triển, thường bao gồm hồ kỵ khí, hồ tuỳ nghi và hồ xử lý triệt để. Mục đích của hồ là hoàn thiện quy trình xử lý bao gồm ổn định nước thải và khử trùng. Ngoài ra, mặc dù hồ xử lý triệt để có thể khử một số loại tảo và chất dinh dưỡng , nhưng có trường hợp xảy ra tình trạng nhiều loại tảo sinh trưởng trong hồ xử lý triệt để.

3) Nghiên cứu về quy trình khử trùng

So sánh các quy trình khử trùng được thể hiện trong Bảng 4.3.5. Trong trường hợp này, nước thải được thải ra môi trường tự nhiên sau khi xử lý. Vì vậy, việc xử lý tiên tiến, khử trùng, khử màu và khử mùi dẫn đến chi phí tốn kém là không cần thiết. Tuy nhiên, số lượng vi khuẩn E.coli phải được đảm bảo giảm xuống tới mức an toàn. Do đó, khử trùng bằng Clo là có lợi thế về mặt chi phí và hoạt động khử trùng. Còn khử trùng bằng sodium hypochlorite sẽ được lựa chọn trong trường hợp đối với NMXLNT có quy mô nhỏ đến trung bình.

Bảng 4.3.5 So sánh giữa các quy trình khử trùng Khử trùng bằng Clo

Khử trùng bằng tia cực tím Khử trùng bằng Ôzone Hồ xử lý triệt để Sodium hypochlorite (lỏng) Calcium hypochlorite (rắn)

Mô tả

Các enzyme bị khử hoạt tính bằng cách bơm sodium hypochlorite

Các Enzyme bị khử hoạt tính bằng việc tiếp xúc của viên calcium hypochlorite/ a xít Chlorinated isocyanuric với nước đã xử lý

DNA của vi khuẩn bị tác động và sự nhân bào của vi khuẩn được ngăn chặn bởi bức xạ của tia cực tím.

Plasma như thành tế bào và axit nucleic được phá hủy trực tiếp bằng cách bơm ôzôn.

Nước sau xử lý được khử trùng bằng tia UV của ánh sáng mặt trời.

Hoạt động khử trùng

Không hiệu quả đối với sinh vật đơn bào đã bị khử hoạt tính và một số vi-rút

Không hiệu quả đối với sinh vật đơn bào đã bị khử hoạt tính và một số vi-rút

Có hiệu quả đối với sinh vật đơn bào đã bị khử hoạt tính và một số vi-rút. Hoạt động kém khi SS hoặc độ đục cao

Có hiệu quả đối với sinh vật đơn bào đã bị khử hoạt tính và một số vi-rút

Không có khả năng hiệu quả do sự biến động của ánh sáng mặt trời. Không hiệu quả đối với sinh vật đơn bào đã bị khử hoạt tính và một số vi-rút

Công suất của

NMXLNT Nhỏ ~ Lớn Nhỏ Nhỏ ~ Trung bình Nhỏ ~ Trung bình Nhỏ

Hiệu quả khử trùng đối với dư

lượng

Tích cực Tích cực Không tác động Không tác động Không tác động

Ảnh hưởng tới môi trường

Quan ngại về dư lượng Clo và

trihalomethane

Quan ngại về dư lượng Clo và

trihalomethane Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng Không ảnh hưởng

Th.gian tiếp xúc

Dài Dài

Ngắn Dài Khá dài

Diện tích yêu cầu Nhỏ ~ Trung bình

Nhỏ (không cần thiết) Nhỏ (không cần thiết) Lớn Lớn nhất trong tất cả các phương pháp

VHBD VHBD dễ dàng do các phương tiện

đơn giản

Trong trường hợp công suất xử lý

của NMXL nhỏ, VHBD là dễ dàng

VHBD dễ dàng do các phương tiện

và vận hành đơn giản. Và không

phải thay thế hóa chất

Đòi hỏi kinh nghiệm và kỹ năng Dễ nhất do không cần phương tiện

Chi phí ban đầu

Rẻ Rẻ Đắt Đắt Rẻ nhất Chi phí VHBD

Đánh giá

Phù hợp Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng Không áp dụng

◎ Phương pháp phổ biến trên TG

○ Chi phí rẻ nhất, dễ VHBD Quan ngại về tác động tới môi

trường

× Không phù hợp đối với NMXLNT công suất nhỏ - trung bình

× Chi phí đắt đỏ ◎ Hoạt động khử trùng cao × Chi phí đắt đỏ

◎ Dễ VHBD nhất × Đòi hỏi diện tích lớn và hoạt động

khử trùng thấp

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long (Phát triển hệ thống thoát nước thải) Báo cáo cuối kỳ

37

(5) Xử lý Bùn

Đối với hầu hết các NMXLNT ở Việt Nam, kể cả nhà máy đang quy hoạch hoặc đang vận hành, việc xử

lý bùn được thực hiện bằng việc tách nước cơ học, sau đó đổ phần bùn khô ra bãi rác.

Nói chung, có bốn quy trình công nghệ xử lý bùn, đó là: 1) Sân phơi bùn; 2) Phương tiện tách nước cơ

học; 3) Bể xử lý để giảm khối lượng và ổn định bùn và 4) Đốt để giảm tối đa khối lượng bùn . Quá trình

tách nước cơ học được khuyến nghị áp dụng, vì các lý do sau đây dựa trên nghiên cứu so sánh như được

thể hiện trong Bảng 4.3.6.

Công nghệ sân phơi bùn được áp dụng tại NMXLNT Bãi Cháy, nhưng nếu áp dụng trong

NMXLNT mới, đòi hỏi phải có diện tích khu vực vùng đệm lớn (300m cho mỗi chiều) để ngăn

chặn phát tán mùi. Do đó, sẽ không thực tế nếu áp dụng công nghệ này theo như tiêu chuẩn hiện

hành của Việt Nam.

Sau công nghệ sân phơi bùn, tách nước cơ học là phương pháp rẻ nhất và dễ thực hiện nhất.

Biện pháp Xử lý và đốt đòi hỏi quá trình thực hiện khó và chi phí vận hành bảo dưỡng cao.

Bảng 4.3.6 So sánh các quy trình xử lý bùn khác nhau 1) Sân phơi bùn 2) Tách nước cơ

học 3) Xử lý + Tách

nước 4) Tách nước +

Đốt 1) Chi phí xây dựng Thấp nhất Tương đối thấp Tương đối đắt Rất đắt 2) Chi phí VHBD

Thấp nhất Tương đối thấp Tương đối đắt Rất đắt

3) Độ khó của VHBD

Dễ nhất Tương đối dễ Tương đối khó Khó

4) Mùi hôi Không có biện pháp giảm thiểu

Có biện pháp Có biện pháp Có biện pháp

5) Diện tích yêu cầu Nhiều hơn các phương án khác 20

lần

Không lớn Không lớn Không lớn

6) Lượng bùn sản sinh

Giảm bằng quá trình phơi

Giảm bằng quá trình tách nước

Giảm bằng quá trình xử lý

Giảm bằng quá trình đốt (khối lượng giảm lớn nhất )

7) Tình hình áp dụng

NMXLNT Bãi Cháy

Đã áp dụng tại NMXLNT Kim Liên, Trúc Bạch, Bắc Thăng Long,

Hải Phòng, TP HCMC

Đã áp dụng tại một số dự án nhỏ

Không có báo cáo áp dụng tại Việt

Nam

Đánh giá tổng thể

Không khuyến nghị Phương án tốt nhất Không khuyến nghị Không khuyến nghị

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA

Sau khi hoàn thiện xây dựng các NMXLNT với công suất 8.200m3/ngày, 7.300m3/ngày và 8.600m3/ngày,

tổng lượng bùn khô khoảng 2.900m3/ngày sẽ được sản sinh khi các nhà máy vận hành với công suất tối đa.

Lượng bùn khô dự kiến sẽ được thải bỏ tại bãi rác xây dựng trong dự án Ngân hàng TG.

Hệ thống ép bùn trục vít để tách nước được khuyến nghị áp dụng xem xét tới mức độ khó của quá trình

vận hành và chi phí vận hành so với phương pháp ép bùn băng tải và hệ thống ly tâm. Các công trình ép

bùn tách nước cơ học phù hợp sẽ được lựa chọn trong giai đoạn Thiết kế chi tiết.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long (Phát triển hệ thống thoát nước thải) Báo cáo cuối kỳ

38

(6) Quy trình khử mùi

1) Khái quát

Mặc dù NMXLNT đóng một vai trò quan trọng hỗ trợ cho cuộc sống của người dân trong khu đô thị được thoải mái dễ chịu hơn, nhưng nó lại bị người dân cho đó là một cơ sở thiếu vệ sinh và thường phàn nàn về mùi hôi xuất phát từ nhà máy. Do đó, cần phải có các biện pháp đối phó thích hợp để hài hòa với môi trường sống xung quanh NMXLNT.

Do mùi hôi từ NMXLNT gồm đa dạng mùi, biện pháp đối phó phù hợp cho từng hoàn cảnh là cần thiết. Nói chung, các biện pháp đối phó như: che phủ, làm loãng, bố trí và chọn hướng các công trình và khử mùi sẽ được áp dụng.

2) Các hạng mục công trình mục tiêu đối với khử mùi

a) Bể lắng cát

Phần hở của công trình sẽ được đậy nắp càng nhiều càng tốt, các tấm chắn cho máy lấy cát và bộ phận lọc sẽ được lắp đặt. Việc khử mùi được thực hiện bằng sự hấp thụ từ áp lực âm bên trong bể lắng cát.

b) Công trình nén bùn và khử nước

Phần bùn hở ra môi trường sẽ được che phủ. Áp dụng tương tự đối với băng chuyền chuyển tải bùn.

3) Các phương pháp khử mùi

a) Phương pháp hấp thụ bằng than hoạt tính

Bằng phương pháp này, mùi được hấp thụ thông qua tháp hấp thụ đổ đầy than hoạt tính. Mặc dù phương pháp này được áp dụng rộng rãi do hiệu quả khử mùi cao và bảo trì dễ dàng, nhưng chi phí xây dựng và VHBD lại đắt đỏ so với các phương pháp khác. Do đó điều kiện môi trường, mật độ mùi hôi và việc kết hợp với các phương pháp khác cần được xem xét khi áp dụng.

b) Phương pháp sinh học

Bằng phương pháp này, mùi hôi được loại bỏ bằng cách phân hủy oxy hóa từ sự trao đổi chất. Gần đây, việc thu nhỏ kích thước các thiết bị và tăng hiệu quả khử mùi được thực hiện bằng việc xây dựng ma trận cố định vi sinh vật tuyệt hảo. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi do dễ vận hành bảo dưỡng, chi phí thấp, và áp dụng với các nồng độ mùi khác nhau.

c) Phương pháp rửa bằng hóa chất

Bằng phương pháp này, mùi được loại bỏ bằng các phản ứng hóa chất không thể đảo ngược giữa các thành phần mùi và hóa chất.

Các kết hợp hóa chất chung được trình bày dưới đây.

Rửa nước + ô xy hóa (sodium hypochlorite) + hỗn hợp dung dịch kiềm (soda ăn da)

Rửa a-xít (a-xít sulfuric) + hỗn hợp dung dịch a xít và kiềm

Ôzone + Sodium thiosulfate

d) Phương pháp lọc bằng đất

Bằng phương pháp này, mùi hôi được loại bỏ bằng cách phân hủy oxy hóa từ sự trao đổi chất trong đất

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Bảo vệ Môi trường thành phố Hạ Long (Phát triển hệ thống thoát nước thải) Báo cáo cuối kỳ

39

có độ thấm không khí cao. Khả năng áp dụng với biến động nồng độ mùi thấp và đòi hỏi diện tích 3-5m2

cho mỗi đơn vị khí được xử lý. Chi phí xây dựng và bảo trì thấp, ngoài ra không đòi hỏi bất kỳ cơ sở máy móc thiết bị nào. Trong trường hợp tăng áp lực nền đất, mặc dù đất được sử dụng trồng trọt, việc thay thế đất và các công việc theo quy trình bao gồm cả nhổ cỏ là cần thiết, nền đất có thể được sử dụng như là một không gian mở.

4) Quy trình khử mùi chung

Các hệ thống sau đây thông thường được áp dụng:

Quy trình A – Hệ thống các-bon hoạt tính

Quy trình B – Lọc sinh học và hệ thống các-bon hoạt tính

Quy trình C – Rửa hóa chất và hệ thống các-bon hoạt tính

Quy trình D – Lọc bằng đất và hệ thống các-bon hoạt tính

Các hệ thống khử mùi ở trên khác nhau về tác động, chi phí và điều kiện áp dụng. Do đó, cần phải lựa chọn một hệ thống phù hợp nhất cho NMXLNT có cân nhắc tới mức độ mùi và quy mô.

5) Nghiên cứu về Quy trình

Có một số nguồn gây mùi khó chịu từ NMXLNT và có thể chia các nguồn làm 2 loại, theo mùi và nồng độ mùi. Nguồn gây mùi có nồng độ cao là từ các công trình xử lý bùn, còn nguồn có nồng độ mùi thấp là từ các công trình bơm nước thải đầu vào, bể lắng cát và các bể lắng sơ bộ. Chúng tôi khuyến nghị cân nhắc riêng rẽ hai hệ thống giảm nhẹ mùi cho hai loại nguồn khác nhau, vì độ lớn về quy mô của hai nguồn khác nhau tương đối lớn, nên lựa chọn riêng rẽ các biện pháp. Việc này sẽ dẫn đến quá trình hoạt động tốt hơn, chi phí VHBD thấp hơn và nâng cao hiệu suất.

Như được thể hiện trong Bảng 4.3.7, lọc bằng đất được áp dụng để khử mùi cho Công trình Máy bơm nâng, công trình Bể lắng cát và Bể lắng sơ bộ và Quy trình B: Lọc sinh học và Các-bon hoạt tính được áp dụng cho Công trình xử lý Bùn vì những lý do sau đây:

Nồng độ các chất gây mùi từ công trình máy bơm nâng, công trình bể lắng cát và bể lắng sơ bộ là thấp. Vì vậy, phương pháp lọc sinh học tự nhiên có thể là đủ để khử mùi.

Mật độ các chất gây mùi từ công trình xử lý bùn là cao, phương pháp lọc sinh học tự nhiên không thể khử được các chất gây mùi. Phương pháp với hệ thống các-bon hoạt tính đòi hỏi phải thay thế các-bon hoạt tính thường xuyên nên sẽ rất đắt đỏ. Hệ thống lọc sinh học và các-bon hoạt tính; rửa hóa chất và hệ thống các-bon hoạt tính có thể giảm tần số thay thế các- bon hoạt tính. Ngoài ra, phương pháp vừa được đề cập trước (Hệ thống lọc sinh học và các-bon hoạt tính) là có chi phí thấp hơn và dễ vận hành và bảo dưỡng hơn.

Bảng 4.3.7 So sánh giữa các Quy trình khử mùi

Hệ thống các-bon hoạt tính Lọc sinh học và Hệ thống các-bon hoạt tính

Rửa hóa chất và Hệ thống các-bon hoạt tính Hệ thống lọc sinh học tự nhiên

Mô tả

Các chất gây mùi được loại bỏ bằng cách hấp phụ vật lý của than hoạt tính.

Hệ thống này bao gồm bộ phận lọc sinh học và bộ phận các-bon hoạt tính. Tần số thay đổi than hoạt tính có thể được giảm bắng phản ứng hóa học trong bộ phận rửa hóa học được cài đặt ở giai đoạn trước.

Hệ thống này bao gồm bộ phận rửa hóa chất và bộ phận các-bon hoạt tính. Tần số thay đổi than hoạt tính có thể được giảm bắng phản ứng hóa học trong bộ phận rửa hóa học được cài đặt ở giai đoạn trước.

Các chất gây mùi được loại bỏ bằng sự hấp thụ các chất phân hủy ô xy hóa bởi vi sinh vật trong đất.

Hoạt động

Loại bỏ một cách phù hợp các chất gây mùi với mật độ cao

Hoạt động loại bỏ mùi cao hơn so với Quy trình-A do sự kết hợp xử lý sinh học với xử lý vật lý.

Hoạt động loại bỏ mùi cao hơn so với Quy trình-A do sự kết hợp xử lý hóa chất với xử lý vật lý.

Không thể xử lý được các chất gây mùi có nồng độ cao. Tuy nhiên, đã có bằng chứng chứng minh về việc đủ khả năng để xử lý các chất gây mùi có nồng độ thấp.

Diện tích yêu cầu Yêu cầu diện tích nhỏ nhất

Đòi hỏi diện tích lớn hơn so với Quy trình-A.

Đòi hỏi diện tích lớn hơn so với Quy trình-B do cần một số lớn các máy móc phụ trợ.

Mặc dù đòi hỏi diện tích lớn, cơ sở xử lý có thể được định vị ở khu vực mở bên ngoài.

Bảo dưỡng

Bảo dưỡng dễ dàng nhất. Tuy nhiên, tần số thay thế các bon hoạt tính rất cao, dẫn đến chi phí bảo dưỡng đắt đỏ.

Bảo dưỡng dễ dàng hơn Quy trình – C. Chi phí bảo dưỡng rẻ hơn nhiều so với Quy trình – A.

Bảo dưỡng khó nhất do có nhiều loại thiết bị điều khiển và máy bơm, kho tàng, xử lý và thải bỏ hóa chất. Chi phí bảo dưỡng cao hơn so với Quy trình-A và Quy trình-B.

Tưới nước, cắt cỏ và nhổ cỏ là cần thiết, mà những việc này rẻ và dễ làm. Trồng trọt và kiểm soát pH là cần thiết trong trường hợp tăng độ nóng và ô-xy hóa đất một cách tương ứng. Chi phí bảo dưỡng bao gồm tất cả các việc trên là thấp nhất.

Thay các bon hoạt tính thường xuyên Điều kiện về mùi cao: 6 tháng 1 lần Điều kiện về mùi thấp: Hằng năm

Thay các bon hoạt tính thường xuyên Điều kiện về mùi cao: Hằng năm Điều kiện về mùi thấp: Hai năm 1 lần.

Thay các bon hoạt tính thường xuyên Điều kiện về mùi cao: Hằng năm Điều kiện về mùi thấp: Hai năm 1 lần.

-

Chi phí

Chi phí ban đầu thấp hơn Quy trình –B và Quy trình – B. Tuy nhiên, tổng chi phí bao gồm VHBD giống như với Quy trình – B.

Chi phí ban đầu cao nhất trong 4 quy trình. Tuy nhiên, tổng chi phí VHBD giống như với Quy trình – A.

Cả chi phí ban đầu và chi phí VHBD đều đắt nhất trong 4 quy trình.

Cả chi phí ban đầu và chi phí VHBD đều thấp hơn so với các hệ thống khác.

Đánh giá

Không áp dụng Có thể áp dụng cho Công trình Xử lý bùn (Quyết định cuối cùng sẽ được đưa

ra trong giai đoạn Th.kế chi tiết)

Không áp dụng Có thể áp dụng cho Bể lắng cát & Bể lắng sơ bộ (Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra trong giai đoạn Th.kế chi

tiết) ○Đủ để xử lý mùi có nồng độ cao

cần phải thay thế các-bon hoạt tính thường xuyên

○ Đủ để xử lý mùi có nồng độ cao ○Bảo dưỡng dễ dàng

○ Đủ để xử lý mùi có nồng độ cao × Chi phí cao và khó VHBD

△Tính áp dụng thấp đối với các chất gây mùi nồng độ cao

◎ Bảo dưỡng dễ dàng nhất và chi phí thấp nhất

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA Study

Soil

Crusher

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

41

(7) Sơ đồ mặt bằng của NMXLNT

Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (QCVN-07:2010/BXD) trình bày tại Bảng 4.3.8, đòi hỏi phải có vùng đệm xung quanh NMXLNT và các trạm bơm để ngăn ngừa các tác động tiêu cực bởi mùi hôi cho dân cư xung quanh. Đối với NMXLNT với công suất 5.000-50.000m3/ngày, có hệ thống xử lý mùi và hệ thống xử lý bùn cơ học sẽ phải có vùng đệm là 30 mét.

Bảng 4.3.8 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt STT Nội dung Vùng đệm (m) dựa theo công suất (×1000m3/ngày)

<0.2 0.2-5 5-50 >50

1 Trạm bơm 15 20 25 30

2 Nhà máy Xử lý nước thải

a Công trình xử lý (kết hợp với sân phơi bùn) 100 200 300 400

b Xử lý sinh học (kết hợp với sân phơi bùn) 100 150 300 400

c Xử lý sinh học không có sân phơi bùn (kết hợp với thiết bị làm khô bùn, xử lý bùn, xử lý mùi và thi công có che phủ)

10 15 30 40

d Sân lọc nước thải ngầm 100 150 300 500

e Sewerage farming, Nông nghiệp 50 200 400 1000

f Hồ xử lý sinh học 50 200

g Mương ôxy hóa xử lý nước thải 50 150

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Sơ đồ mặt bằng của NMXLNT Hà Phong bao gồm cả vùng đệm được trình bày sau đây.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình 4.3.2 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Phong

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

42

Bảng 4.3.9 Thông tin chung về NMXLNT Hà Phong

Khái quát

Quy trình xử lý Quy trình CAS Lượng nước đầu vào 8,600m3/ngày Công suất xử lý 6,500m3/ngày Yêu cầu diện tích của NMXLNT 1.2 ha Yêu cầu tổng diện tích bao gồm cả vùng đệm 2.9 ha

Các công trình

Bể lắng cát Bể lắng cho nước mưa φ8.5×2Bể lắng sơ bộ φ12.5×2

Bể phản ứng 6m×5m×30m×4 unit

Bể lắng cuối cùng φ11.5×4Bể khử trùng 3m×2m×30m

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

4.3.2 Hệ thống thu gom

(1) Loại hình hệ thống thu gom

Hệ thống cống bao được áp dụng cho Dự án, tuân thủ theo Quy hoạch tổng thể Phát triển Thành phố.

(2) Tuyến cống chính (cống bao)

Tuyến cống chính (cống bao) về cơ bản cũng giống như đã đề xuất trong Nghiên cứu Khả thi của tỉnh. Các tuyến cống chính và cống nhánh sẽ được nghiên cứu một cách cẩn thận trong giai đoạn thiết kế chi tiết tiếp theo (sửa đổi nghiên cứu khả thi).

Những nội dung sau đây được đề xuất trong giai đoạn này.

Các tuyến cống chính, cống nhánh và các trạm bơm sẽ được lắp đặt để bao phủ toàn bộ khu vực mục tiêu. Những khu vực sau đây sẽ được bao gồm:

Khu vực dân cư của Phường Hùng Thắng (khu vực mở rộng) Khu vực dân cư của Phường Hà Khẩu - khu đất thấp, có mật độ dân cư cao gần tuyến cống

chính Khu vực dân cư của Phường Cao Thắng, Hà Lầm và Hà Trung nơi các tuyến cống

chính/cống nhánh chưa được lắp đặt

Các cống bao đấu nối vào các cống kết hợp sẽ được đề xuất lắp đặt nhằm ngăn ngừa tải lượng ô nhiễm trong mùa mưa.

Công suất của các trạm bơm sẽ được sửa đổi theo khối lượng nước thải sửa đổi.

(3) Phương pháp thi công các tuyến cống chính

Phương pháp thi công các tuyến cống về cơ bản là phương pháp đào rãnh (open cut) cân nhắc tới chi phí thi công, tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp kích ống (pipe-jacking) sẽ được nghiên cứu trong giai đoạn thiết kế chi tiết.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

43

4.3.3 Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa sẽ được nghiên cứu trong giai đoạn thiết kế chi tiết. Tính toán dòng chảy sẽ được tiến hành nhằm thỏa mãn các tiêu chí thiết kế đối với Đô thị loại I.

Đồng thời, việc nạo vét và thay thế/sửa chữa các kênh thoát nước hiện tại cũng sẽ được nghiên cứu trong giai đoạn thiết kế chi tiết.

4.4 Khối lượng thi công công trình

Về cơ bản, khối lượng thi công công trình được ước tính theo F/S hiện tại và thi công các công trình bổ sung được ước tính sơ bộ trong cuộc nghiên cứu. Tóm tắt việc thi công công trình trong dự án là như sau:

Bảng 4.4.1 Khối lượng thi công công trình Hạng mục Đơn vị Khu vực NMXLNT

Hà Khẩu Khu vực NMXLNT

Hà Phong Tổng cộng

1. NMXLNT m3/ngày 7.500[9.800]

8.600[11.200]

16.100[21.000]

2. Trạm bơm SL 8 10 183. Mạng lưới thu gom

Cống bao (tự chảy) m 10.335 13.962 24.317Cống bao (áp lực) m 7.688 9.601 17.289Giếng tách SL 10 19 29Đấu nối HGĐ SL 6.120 8.246 14.366

4. Hệ thống thoát nước Ống tròn m 842 357 1.199Cống hộp m 2.301 984 3.285Cống cạnh đường m 12.555 10.527 23.082Cửa xả SL 25 2 27Họng thu nước mưa SL 694 297 991Cống cấp ba m 78.953 33.836 112.789Đào đất m3 14.727 6.306 21.033

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

4.5 Dự toán sơ bộ đối với Dự án

4.5.1 Rà soát dự toán chi phí xây dựng trong Nghiên cứu khả thi cùa tỉnh

Chi phí xây dựng ước tính trong Nghiên cứu Khả thi của tỉnh được tóm tắt trong Bảng 4.5.1 :

Bảng 4.5.1 Chi phí dự án đề xuất trong Nghiên cứu khả thi cùa tỉnh (ước tính năm 2008) Nội dung Chi phí Tỷ lệ

Chi phí thi công USD 38.830.502 60%

Cống thoát nước thải (USD 9.816.838) (15%) Trạm bơm dạng hố thăm (USD 3.181.095) ( 5%) NMXLNT (USD 11.600.693) (18%) Cống thoát nước mưa (USD 14.231.876) (22%)

Thiết bị cho VHBD USD 1.809.175 3%

Chi phí đền bù USD 1.280.261 2%

Quản lý Dự án USD 376.458 1%

Dịch vụ Kỹ thuật USD 5.343.616 8%

Chi phí khác USD 3.159.650 5%

Dự phòng USD 13.291.020 21%

Tổng cộng USD 64.090.680 100%

Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Khả thi Dự án Bảo vệ Môi trường Hạ Long, Tiểu dự án Thoát nước và Xử lý nước thải, thành phố Hạ Long.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

44

4.5.2 Ước tính sơ bộ chi phí xây dựng trong Nghiên cứu này

Chi phí xây dựng được sửa đổi trong nghiên cứu với những điều kiện sau đây:

Chi phí xây dựng:

Công suất: Công suất của NMXLNT và trạm bơm được sửa đổi

Khối lượng: Hệ thống thu gom bổ sung (cống bao và cống kết hợp) được thiết lập tạm thời. Còn khối lượng các công trình thoát nước mưa đề xuất trong F/S của tỉnh sẽ được áp dụng.

Đơn giá: Đơn giá thiết lập năm 2008 đã được cập nhật giá năm 2014 bằng cách sử dụng trích dẫn một số công trình và tham khảo đơn giá của dự án thoát nước khác.

Chi phí thiết bị, chi phí đền bù: Đơn giá được cập nhật từ F/S của tỉnh

Chi phí quản lý dự án : Thiết lập theo điều kiện của JICA

Chi phí dịch vụ kỹ thuật: Được ước tính theo lịch nhân sự

Dự phòng: Dự phòng vật chất và dự phòng giá được áp dụng theo các điều kiện của JICA

Chi phí xây dựng ước tính là 61 triệu USD và tổng chi phí dự án bao gồm VAT là vào khoảng 127 triệu USD như được thể hiện tại Bảng 4.5.2. Chi phí sửa đổi sẽ vào khoảng gấp đôi so với chi phí được ước tính ban đầu. Cân nhắc tới mức trượt giá từ năm 2008 đến 2014, thì tổng chi phí dự tính lớn hơn khoảng 2,1 lần cho toàn bộ thời gian được cho là hợp lý.

Bảng 4.5.2 Chi phí Dự án (Sửa đổi năm 2014) USD= JPY 102.6

VND=JPY 0.00487735

No. Nội dung Tổng giá trị sau thuế

JPY VND USD

A Chi phí xây dựng 4.502.993.265 923.245.285.844 43.888.8231 Xây dựng kênh thoát nước mưa 1.759.873.916 360.825.610.999 17.152.767

2 Xây dựng cống thoát nước thải 2.743.119.350 562.419.674.846 26.736.056

Xây dựng cống thu gom nước thải 1.628.518.857 333.893.983.151 15.872.503

Xây dựng trạm bơm nước thải 215.324.712 44.147.861.994 2.098.681

Xây dựng NMXLNT 899.275.781 184.377.829.700 8.764.871

B Chi phí thiết bị 1.730.917.579 354.888.715.326 16.870.5421 Thiết bị trạm bơm 162.437.941 33.304.527.469 1.583.216

2 Thiết bị NMXLNT 1.279.001.610 262.232.727.857 12.465.903

3 Thiết bị quản lý, vận hành 289.478.028 59.351.460.000 2.821.423

Tổng chi phí xây dựng, lắp đặt +Thiết bị 6.233.910.844 1.278.134.001.170 60.759.365

C Chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù 225.333.714 46.200.000.000 2.196.235D Chi phí quản lý dự án 780.376.497 160.000.000.000 7.606.009E Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1.704.920.040 349.558.459.728 16.617.154F Chi phí khác 945.209.091 193.795.501.290 9.212.564G Dự phòng 2.359.526.526 483.771.929.825 22.997.335 Tổng chi phí đầu tư 12.249.276.712 2.511.459.892.013 119.388.662

VAT 815.645.804 167.231.239.133 7.949.764

Tổng cộng 13.064.922.516 2.678.691.131.146 127.338.426

Nguồn: Nhóm Nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

45

4.6 Kế hoạch thực thi sơ bộ

Theo kế hoạch của Ban Quản lý Dự án, hệ thống thoát nước thải mới sẽ bắt đầu hoạt động vào năm 2021. Lịch thực thi dự kiến của Giai đoạn I của dự án như được trình bày tại Bảng 4.6.1

Bảng 4.6.1 Lịch Thực thi Dự án Giai đoạn I Month

6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1

1 1

1

1

1

1

1 1

1

1 1 1

1 1

1

1 1

1

1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1

1

2

1

Construction Supervision 36

Selection of Consultant (Construction Supervision) 11

Consulting Services (Construction Supervision)

Contract Nego 2

Approval of Contract by PC and JICA 1

L/C Opening and L/Com Issuance 1

Tender 3

Evaluation of Tender 2

Approval of Evaluation Result by PC and JICA 1

Detailed Design 15

Tendering Assistance 16

0

Approval of D/D

Preparation of P/Q Documents

Approval of P/Q Documents by PC and JICA

P/Q

P/Q Evaluation

Approval of P/Q Evaluation by PC and JICA

Preparation of B/D Documents

Approval of B/D Documents by PC and JICA

2

2

1

1

Signing of Loan Agreement 1

Selection of Consultant (D/D & Tendering Assistance) 11

Consulting Services (D/D & Tendering Assistance)

2021

0

Pledge 0

2015 2016 2017 2018 2019 20202014

Nguồn: JICA

4.7 Vận hành và Quản lý các NMXLNT

Sau khi hoàn thành dự án, sẽ có bốn NMXLNT công cộng và ba NMXLNT tư nhân tại thành phố Hạ Long. Ngoài ra, số lượng các trạm bơm và độ dài của đường ống và các kênh thoát nước sẽ tăng lên. Do đó, việc tổ chức quản lý hệ thống thoát nước phải được cải thiện để thực hiện việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước hiệu quả hơn.

Đối với vận hành và bảo dưỡng các NMXLNT, hiện tại các nhân viên vận hành của URENCO liên tục có mặt tại NMXLNT Bãi Cháy và Hà Khánh, đồng thời thực hiện kiểm tra ba NMXLNT tư nhân. Tương tự như vậy, có khuyến nghị phân loại các NMXLNT để hoạt động có hiệu quả. Xem xét tới công suất của các NMXLNT, nhân viên của NMXLNT Hà Khẩu sẽ quản lý các nhà máy tại khu vực phía Tây và nhân viên của NMXLNT Hà Khánh sẽ quản lý các nhà máy công cộng và tư nhân tại khu vực phía Đông bằng việc kiểm tra như được thể hiện trong Bảng 4.7.1. Để giám sát các NMXLNT nhỏ, sẽ cần phải có hệ thống SCADA.

Bảng 4.7.1 Phân loại các NMXLNT Khu vực phía Tây Khu vực phía Đông

NMXLNT trung tâm Được giám sát và kiểm tra NMXLNT trung tâm Được giám sát và kiểm tra

NMXLNT Hà Khẩu (NMXLNT Bãi Cháy) NMXLNT Hà Khánh

WWTP

NMXLNT Hà Phong NMXLNT của CIENCO5 NMXLNT -1 của LICOGI NMXLNT -2 của LICOGI

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Chi tiết của chương trình quản lý toàn diện hệ thống thoát nước thải sẽ được nghiên cứu trong giai đoạn nghiên cứu khả thi.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

46

4.8 Phát triển năng lực

Vận hành Bảo dưỡng các NMXLNT có quy trình xử lý CAS đòi hỏi nhân viên vận hành phải có đầy đủ kỹ năng và kinh nghiệm, và việc phát triển năng lực các nhân viên vận hành phải được thực hiện một cách đúng đắn. Hiện nay, mặc dù nhà máy xử lý nhỏ với quy trình công nghệ bùn hoạt tính truyền thống (CAS) được xây dựng bởi công ty tư nhân nhưng hoạt động của các nhà máy này đã không được thực hiện một cách đầy đủ. Vì vậy, việc phát triển kỹ năng của các nhân viên vận hành là cần thiết cho tất cả các NMXLNT áp dụng quy trình xử lý nước thải CAS hoạt động tại thành phố Hạ Long.

Phát triển năng lực cho nhân viên của Ban Quản lý Dự án (WDPMU) và các cơ quan có liên quan là quan trọng để quản lý hệ thống thoát nước thải một cách bền vững tại thành phố Hạ Long.

Từ giai đoạn thiết kế chi tiết, nhân viên của WDPMU sẽ tham gia cùng với nhóm tư vấn và nghiên cứu các quy trình và kỹ năng lập quy hoạch và thiết kế hệ thống thoát nước bằng phương pháp vừa học vừa làm. Ngoài ra, cần phải thực hiện chuyến tham quan học tập tại Nhật Bản để họ học hỏi các công nghệ và phương pháp quản lý phù hợp, đặc biệt là đối với các NMXLNT.

Ngoài ra, JICA đang có kế hoạch thành lập trung tâm đào tạo tại Hà Nội cho đội ngũ nhân viên thuộc các cơ sở tư nhân và nhà nước của Việt Nam phát triển năng lực về phát triển và quản lý hệ thống thoát nước. Do đó, thành phố Hạ Long bao gồm cả nhân viên của URENCO sẽ sử dụng chương trình này để nâng cao tốc độ phát triển năng lực.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

47

Phụ lục: Kế hoạch Phát triển Hệ thống thoát nước thải sửa đổi

Việc điều tra sơ bộ Nghiên cứu khả thi địa phương được thực hiện trong hai giai đoạn. Kết quả của điều tra lần 1 được thể hiện trong Chương IV và của lần 2 được thể hiện trong Phụ lục này. Mục tiêu của điều tra sơ bộ lần 1 nhằm rà soát nghiên cứu khả thi địa phương ngoại trừ khu vực dự án của Ngân hàng Thế giới. Mặt khác,

điều tra nghiên cứu khả thi địa phương và cải thiện khu vực dự án của Ngân hàng Thế giới được thực hiện trong điều tra sơ bộ lần 2

1. Bối cảnh sửa đổi

Tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long được yêu cầu cải thiện môi trường nước tại Vịnh Hạ Long. Tỉnh đã có kế hoạch nâng cao tỷ lệ bao phủ của hệ thống thoát nước thải tại thành phố Hạ Long, mà năm 2014 tỷ lệ này là 30% , và việc phát triển hệ thống thoát nước thải xung quanh các khu vực đã có hệ thống thoát nước hiện có đã được đề xuất trong nghiên cứu khả thi thực hiện bởi Tư vấn trong nước vào năm 2008. Dự án đề xuất đã được bao gồm trong danh sách ngắn các dự án vốn vay ODA của Nhật Bản và JICA đang có kế hoạch cung cấp hỗ trợ tài chính cho dự án.

2. Các vấn đề hiện tại trong khu vực đã có dịch vụ thoát nước

2.1 Tỷ lệ dịch vụ thấp tại khu vực Hòn Gai (khu vực phía Đông)

Lưu lượng đầu vào NMXLNT Hà Khánh ít hơn nhiều so với công suất. Lượng nước thải đầu vào trung bình trong năm 2014 thấp hơn 5.000m3/ngày, mặc dù công suất của nhà máy là 7.200m3/ngày. Hệ thống cống bao không bao phủ toàn bộ khu vực được xử lý của nhà máy và chắc chắn một tỷ lệ nhất định nước thải đã không được thu gom bởi hệ thống cống bao.

Theo báo cáo F/S của Dự án Ngân hàng Thế giới, khu vực mục tiêu phát triển hệ thống thoát nước khu vực Hòn Gai (khu vực phía đông) bao gồm 6 phường, đó là phường Hồng Gai, Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Cao Xanh và Hồng Hải. Phường Cao Thắng với dân số 17.811 người năm 2013 được bỏ ra khỏi khu vực mục tiêu của dự án mặc dù phường Cao Thắng có vị trí sát với NMXLNT Hà Khánh. Ngoài ra, tỷ lệ thu gom và tỷ lệ dịch vụ cho các thông số lập quy hoạch là 75% và 60% một cách tương ứng, như vậy có nghĩa là chỉ có 45% nước thải phát sinh trong khu vực mục tiêu được thu gom và xử lý tại NMXLNT Khánh Hà.

Dựa trên bản vẽ của các công trình hiện tại, các giếng tách lưu lượng (các điểm CSO) được xây dựng chủ yếu để thu gom nước thải từ khu vực ven biển, đó là các phường: Hồng Gai, Bạch Đằng, Hồng Hải và một số phần của phường Trần Hưng Đạo. Do đó, nước thải từ những khu vực còn lại như phường Yết Kiêu, Cao Xanh và một phần của phường Trần Hưng Đạo bị xả ra môi trường mà không được xử lý. Dân số trong khu vực thực sự được bao phủ bởi dịch vụ thu gom là vào khoảng 43.000 người (56% khu vực mục tiêu) và diện tích không được bao phủ là vào khoảng 33.000 người (44% khu vực mục tiêu), vào năm 2013.

Vị trí của các giếng tách lưu lượng (các điểm CSO) và các lưu vực được bao phủ (khu vực có màu xanh nhạt) và không được bao phủ (khu vực có màu tím) bởi hệ thống thoát nước hiện tại được trình bày tại Hình A2.1.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

48

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A2.1 Khu vực thực tế được phục vụ trong Dự án Ngân hàng TG

Việc xây dựng NMXLNT Hà Khánh và hệ thống cống bao đã được tiến hành trong giai đoạn thứ hai, bằng khoản ngân sách còn dư của Dự án Giai đoạn I tại khu vực Bãi Cháy. Do đó ngân sách của dự án giai đoạn II không đủ để trang trải cho toàn bộ khu vực, những khu vực còn lại và phường Cao Thắng sẽ được phục vụ một cách khẩn cấp nhằm nâng cao tình trạng môi trường cho Vịnh Hạ Long. Trong các khu vực chưa có dịch vụ, nước thải không được thu gom bị xả ra biển thông qua các con sông và/hoặc ao hồ, như được thể hiện trong Ảnh A2.1.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

49

Vị trí -I Vị trí - II

Vị trí - III Vị trí - IV Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Ảnh A2.1 Nước thải không được kiểm soát trong khu vực mục tiêu của NMXLNT Hà Khánh

Vị trí - IV

Vị trí - I

Vị trí - II

Vị trí - III

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

50

2.2 Thiếu công suất tại NMXLNT Bãi Cháy

Lưu lượng đầu vào tại NMXLNT Bãi Cháy là vào khoảng 3.500m3/ngày, bằng với công suất của nhà máy, vì vì lưu lượng nước thải vượt quá không được đưa vào nhà máy để xử lý. Lượng nước thải tính theo dân số hiện tại và theo lượng nước tiêu thụ ước tính ở thời điểm hiện tại và tương lai trong khu vực xử lý của nhà máy trong năm 2014 là khoảng 4.500 m3/ngày, dự kiến sẽ tăng lên liên tục như được thể hiện trong hình A2.2. Khối lượng nước thải vào năm 2025 trong khu vực xử lý của NMXLNT Bãi Cháy sẽ được tăng lên đến 6.500m3/ngày theo sự tăng trưởng dân số, khách du lịch gia tăng và phát triển kinh tế. Khối lượng nước thải vượt quá công suất hiện có của NMXLNT Bãi Cháy có thể bị xả ra biển mà không được xử lý.

0

1,000

2,000

3,000

4,000

5,000

6,000

7,000

8,000

2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030

m3 /day

Estimated Wastewater Volume in Bai Chay WWTP

Capacity of Bai Chay WWTP m3/day Wastewater Volume m3/day

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A2.2 Khối lượng nước thải dự kiến đối với NMXLNT Bãi Cháy

Ngoài ra, NMXNLT hiện tại đang áp dụng công nghệ xử lý nước thải SBR và hồ xử lý triệt để để khử trùng nước thải. Liên quan tới SBR tại NMXLNT Bãi Cháy, công suất của các hồ xử lý triệt để (bể cân bằng) là vào khoảng 220m3 tương đương với khoảng 1,5 giờ của dòng chảy trung bình ngày. Tuy nhiên, dòng chảy đầu vào cao điểm trong thời tiết mưa cao hơn so với ngày thời tiết khô là 3 lần. Do đó, công suất của các hồ điều hòa là không đủ trong những ngày trời mưa và hệ thống SBR có thể chỉ hoạt động phù hợp vào những ngày thời tiết khô. Tuy nhiên, chất lượng nước thải đầu ra vẫn đáp ứng theo quy định của Việt Nam vì chất lượng nước thải đầu vào không nghiêm trọng. Hơn nữa, các hồ xử lý triệt để thực hiện tốt vai trò khử trùng chỉ vào những ngày nắng và chúng sẽ được cải thiện để không bị tác động bởi điều kiện thời tiết.

Nhằm cải thiện tình hình trên, công suất của NMXLNT sẽ được nâng lên và các công trình sẽ được cải thiện. Thành phố Hạ Long đang có kế hoạch di dời NMXLNT Bãi Cháy do nhà máy nằm gần kề các khu quy hoạch du lịch trong tương lai theo quy hoạch tổng thể phát triển của thành phố để ngăn chặn những tác động tiêu cực cho khách du lịch. Do đó, NMXLNT hiện tại sẽ được thay thế bằng NMXLNT mới có dự kiến xây dựng tại một khu vực của phường Hà Khẩu.

2.3 Các cửa cống ngăn triều không đầy đủ điều kiện

Một số cửa cống ngăn triều bị phá vỡ và/hoặc không được bảo dưỡng phù hợp như thể hiện tại Ảnh A2.2.

Existing Capacity: 3,500m3/day

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

51

Cửa cống ngăn triều tại Bãi Cháy Cửa cống ngăn triều tại Hòn Gai

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Ảnh A2.2 Tình hình hiện tại của các cửa cống ngăn triều

Hoạt động của trạm bơm bị dừng lại trong thời gian thủy triều cao và mưa lớn ở khu vực Bãi Cháy để ngăn chặn sự xâm nhập của nước biển vào NMXLNT. Đó là do tình trạng các cửa cống ngăn triều không đủ điều kiện và nước biển dễ dàng xâm nhập vào các cống bao trong thời gian thủy triều cao. Vì vậy, lượng nước thải được thu gom vào hệ thống thoát nước khi thủy triều cao bị xả trực tiếp ra biển mà không được xử lý thích hợp.

3. Kế hoạch thoát nước thải đề xuất

3.1 Chiến lược cơ bản

Thứ nhất, dự án thoát nước do tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long đề xuất để phát triển hệ thống thoát nước tại khu vực ngoại ô thành phố Hạ Long. Tuy nhiên, điều đáng mong muốn trước hết là khu vực có đã dịch vụ thoát nước hiện tại của NMXLNT Hà Khánh sẽ được cải thiện nhằm cải thiện môi trường nước Vịnh Hạ Long một cách thích hợp và chính xác hơn. Dân số trong khu vực xử lý của NMXLNT Hà Khẩu là khoảng 75.000 người và việc cải thiện khu vực đông dân cư này là không thể không thực hiện.

Thứ hai, vì khu vực xử lý của NMXLNT Hà Khánh sẽ được mở rộng cho phường Cao Thắng, vì phường này không được bao gồm trong hệ thống thoát nước khu vực trung tâm thành phố, kể cả phường Hà Lầm và Hà Trung, cân nhắc tới các đặc điểm địa lý của các khu vực.

Thử ba, NMXLNT Bãi Cháy dự kiến sẽ được di dời vào năm 2025, khu vực xử lý của NMXLNT Bãi Cháy hiện tại và khu vực mới phát triển (khu vực xử lý của NMXLNT Hà Khẩu) sẽ được kết hợp để tối đa hóa hiệu quả của dự án. Ngoài ra, khu vực xử lý của NMXLNT Hà Khẩu sẽ được mở rộng cho phường Hùng Thắng, là khu vực cận kề với tuyến cống bao chính của khu vực xử lý của NMXLNT Hà Khẩu. Nói chung, hiệu quả tài chính đối với NMXLNT quy mô lớn là cao hơn so với NMXLNT nhỏ và việc tích hợp và mở rộng như trên được cho là sẽ có hiệu quả về tài chính.

3.2 Năm mục tiêu

Năm mục tiêu của kế hoạch thoát nước thải đề xuất là năm 2025, khoảng 10 năm sau khi bắt đầu dự án (Hiệp định vốn vay (L/A)). Hệ thống thoát nước của dự án dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động vào khoảng

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

52

năm 2021.

3.3 Khu vực

Xem xét tới các đặc điểm địa lý, khu vực đồi núi dọc theo đường quốc lộ tại phường Hà Lầm và Hà Trung sẽ được chuyển tải về NMXLNT Hà Khánh. Việc phân bổ khu vực đề xuất là như sau.

Ghi chú: NMXLNT Bãi Cháy sẽ được di chuyển về NMXLNT Hà Khẩu

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A3.1 Khu vực xử lý cho từng NMXLNT tại thành phố Hạ Long

3.4 Loại hình Hệ thống thu gom

Quá trình phát triển hệ thống thu gom sẽ được thực hiện theo phương án từng bước. Giai đoạn đầu tiên là phát triển các trục cống kết hợp chính của hệ thống, và giai đoạn thứ hai là phát triển các tuyến cống nhánh để nâng cấp lên thành hệ thống thoát nước tách riêng. Việc nâng cấp lên hệ thống cống tách riêng đòi hỏi một khoản đầu tư rất lớn, do đó không mong muốn áp dụng hệ thống cống tách riêng tại thành phố Hạ Long, xem xét tới nhu cầu phát triển thêm hệ thống thoát nước có dự kiến đòi hỏi tại tỉnh Quảng Ninh.

3.5 Công suất theo yêu cầu của các NMXLNT

Theo dự báo dân số và các thông số quy hoạch cho các thành phố Cấp I, công suất đòi hỏi của các NMXLNT đã được tính toán. Dự báo dân số được thể hiện tại Bảng A3.1 và công suất của các NMXLNT được thể hiện tại Bảng A3.2.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

53

Bảng A 3.1 Dân số dự báo cho năm mục tiêu 2025

Statistic Data Forecast→ → → Target Year1.020 1.020 1.020 1.026 1.026

Ward 2013 2014 2015 2020 2025 2030Target

Population

Western Ha Long 1 1.257Bai Chay WWTP Existing Bãi Cháy 22,180 22,624 23,077 25,483 29,013 33,033 29,100Ha Khau WWTP Target Giếng Đáy 13,815 14,092 14,374 15,872 18,071 20,575(JICA) Hà Khẩu 10,175 10,379 10,587 11,690 13,310 15,154

Incremental Hùng Thắng 4,745 4,745 4,745 4,745 4,745 4,745total 28,736 29,216 29,706 32,308 36,126 40,474 36,200

Viet Hung WWTP Future Bãi Cháy 0 0 0 0 0 0Giếng Đáy 0 0 0 0 0 0Hà Khẩu 2,713 2,768 2,823 3,117 3,549 4,041Việt Hưng 7,526 7,677 7,831 8,647 9,845 11,209

total 10,240 10,445 10,654 11,765 13,395 15,250 13,400Dai Yen WWTP Future Dai Yen 6,934 7,073 7,215 7,967 9,071 10,328 9,100Private WWTP Hùng Thắng 1,582 1,708 1,838 2,524 3,531 4,678

Tuần Châu 2,097 2,139 2,182 2,409 2,743 3,123total 3,679 3,847 4,020 4,933 6,274 7,801

Isolated Hà Khẩu 678 692 706 779 887 1,010Việt Hưng 1,882 1,919 1,958 2,162 2,461 2,802Dai Yen 1,734 1,768 1,804 1,992 2,268 2,582

total 4,294 4,380 4,467 4,933 5,616 6,394Sub-total Western Ha Long 76,062 77,585 79,139 87,388 99,495 113,280

Eastern Ha LongHa Khanh WWTP Existing Original Hồng Gai 8,452 8,621 8,794 9,711 11,056 12,588

Bạch Đằng 9,888 10,086 10,288 11,360 12,934 14,726Trần Hưng Đạo 4,972 5,072 5,173 5,712 6,504 7,405Hồng Hải 19,717 20,112 20,515 22,653 25,791 29,365Hà Khánh 0 0 0 0 0 0

subtotal 43,029 43,891 44,770 49,436 56,285 64,084 56,300Improved Yết Kiêu 10,571 10,783 10,999 12,145 13,828 15,744

Trần Hưng Đạo 4,972 5,072 5,173 5,712 6,504 7,405Cao Xanh 16,538 16,869 17,207 19,001 21,633 24,630

subtotal 32,081 32,724 33,379 36,858 41,965 47,779 42,000subtotal in existing area 75,110 76,614 78,149 86,294 98,250 111,863 98,300

Incremental Cao Thắng 10,687 10,901 11,119 12,278 13,979 15,916(Newly Developed) Hà Lầm 6,473 6,602 6,735 7,437 8,467 9,640

Hà Trung 2,430 2,479 2,529 2,792 3,179 3,619subtotal 19,590 19,982 20,382 22,507 25,625 29,175 25,700

total 94,700 96,596 98,531 108,801 123,875 141,038 123,900Ha Phong WWTP Target Hà Trung 2,430 2,479 2,529 2,792 3,179 3,619(JICA) Hồng Hà 16,697 17,031 17,372 19,183 21,841 24,867

Hà Tu 8,063 8,224 8,389 9,263 10,547 12,008Hà Phong 5,971 6,091 6,213 6,860 7,811 8,893

total 33,161 33,825 34,503 38,099 43,378 49,388 43,400Private WWTP Yết Kiêu 0 0 0 0 0 0

Hồng Hà 0 0 0 0 0 0*Included in othe WWTP 0 0 0 0 0 0Isolated Cao Thắng 7,124 7,267 7,413 8,185 9,319 10,610

Hà Lầm 4,315 4,402 4,490 4,958 5,645 6,427Hà Trung 3,240 3,305 3,371 3,723 4,239 4,826Hà Tu 5,375 5,483 5,593 6,176 7,031 8,005Hà Phong 3,981 4,061 4,142 4,574 5,207 5,929Hà Khánh 7,048 7,189 7,333 8,097 9,219 10,497

31,084 31,707 32,342 35,712 40,660 46,294Sub-total Eastern Ha Long 158,945 162,128 165,375 182,612 207,913 236,720

Total in Ha Long 235,007 239,714 244,514 270,000 307,409 350,000

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

54

Bảng A3.2 Công suất của các NMXLNT cho năm 2025 Item Area West East

Situation Existing Planned Existing Inclemental Planned

Donor World Bank JICAWorldBank

(sewered)

JICA(new)

JICA JICA

Unit Bai Chay Ha KhauBaiChay+Ha Khau

Ha Khanh Ha Phong Note

Target Year - 2025 2025 2025 2025Area ha 283.14 326.51Population Populationin 2025 Resident capita 29,100 36,200 56,300 42,000 25,700 43,400

Tourist capita 5,800 0 1,100 0 0 0Bay Chay:20%Hon Gai: 1%

Total 34,900 36,200 57,400 42,000 25,700 43,400

Covered by Private WWTP capita 5,690 11,300(CIENCO5) (LICOGIx2)

Target PopulationResident capita 29,100 36,200 65,300 56,300 36,310 25,700 118,310 32,100

Tourist capita 5,800 0 5,800 1,100 0 0 1,100 0Bay Chay:20%Hon Gai: 1%

Total 34,900 36,200 71,100 57,400 36,310 25,700 119,410 32,100

Wastewater Unit wastewater volumeVolume Resident liter/capita/day 180 180 180 180 180 180 180 180 Based on M/P

Tourist liter/capita/day 180 180 180 180 180 180 180 180Public, Administration,Commercial

liter/capita/day 18 18 18 18 18 18 18 18 10% of domestic WW

Water supply coverage % 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100%Collection coverage in residen% 95% 95% 95% 95% 95% 90% 90%

Wastewater volumeResident m3/day 4,976 6,190 11,166 9,627 6,209 4,163 20,000 5,200Tourist m3/day 992 0 992 188 0 0 188 0Public and Administration m3/day 597 619 1,216 982 621 416 2,019 520

Total 6,565 6,809 13,374 10,797 6,830 4,580 22,207 5,720

Inflow/Infiltration m3/day 656 681 1,337 1,080 683 458 2,221 572 10% of Daily Average10% 10% 10% 10% 10% 10% 10% 10%

Wastewater VolumeDaily Average m3/day 7,221 7,490 14,711 11,877 7,513 5,038 24,427 6,292Daily Maximum m3/day 9,388 9,737 19,125 15,440 9,767 6,549 31,755 8,180 1.3*Daily Average

Hourly Maximum m3/hour 508 527 1,036 836 529 355 1,720 443 1.3*Daily MaximumHourly Maximum (Rainy Daym3/hour 602 780 1,532 1,237 783 525 2,545 655 2.5*Daily Average

Capacity of WWTPDaily Average basis m3/day 7 ,300 7 ,500 14,800 11,900 7,500 5,100 24,500 6 ,300Daily Maximum basis m3/day 9 ,400 9 ,800 19,200 15,500 9,800 6,600 31,900 8 ,200

existing capacity of WWTP m3/day 3,500 7,200proposed capacity of WWTP m3/day 5,000 6,500

Total

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

3.6 Công suất tăng thêm trong Dự án

Tại NMXLNT Hà Khẩu và Hà Phong, công suất tăng thêm trong dự án là giống như công suất yêu cầu. Đối với NMXLNT Hà Khánh, công suất yêu cầu của những khu vực sẽ được cải thiện của khu vực dự án Ngân hàng TG (phường Yết Kiêu, Cao Xanh và một số phần của phường Trần Hưng Đạo) và khu vực mở rộng trong dự án này (phường Cao Thắng, Hà Lầm và Hà Trung) sẽ được xây dựng. Kết quả của cuộc nghiên cứu, công suất tăng thêm của các NMXLNT được thiết lập như sau:

Bảng A3.3 Công suất tăng thêm của NMXLNT Đơn vị Hà Khẩu Bãi Cháy Hà Khánh Hà Phong

Công suất hiện tại

m3/ngày 3.500

[3.500] 7.200

[7.200]

Công suất tăng thêm

m3/ngày 14.800

[19.200] 0

12.600 [16.400]

6.300 [8.200]

Tổng công suất m3/ngày

14.800 [19.200]

0 19.800

[23.600] 6.300

[8.200] Công suất yêu

cầu m3/ngày

24.500 [31.900]

Ghi chú

Bao gồm công suất của

NMXLNT Bãi Cháy

Thay thế bằng NMXLNT Hà Khẩu

Công suất chênh lệch giữa mức yêu cầu và tổng công suất sẽ được xây

dựng trong tương lai

Ghi chú: Công suất dựa trên cơ sở trung bình ngày và tối đa ngày đều được thể hiện. Cơ sở tối đa ngày trong ngoặc [ ]. Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

55

3.7 Sơ đồ mặt bằng của NMXLNT Hà Khánh

3.7.1 NMXLNT Hà Khánh

Nhằm mở rộng NMXLNT Hà Khánh, diện tích của các hồ xử lý triệt để sẽ được sử dụng để xây dựng phần tăng thêm của nhà máy. Để không phải trưng dụng đất thêm gần NMXLNT, đề đạt sử dụng diện tích của các hồ xử lý triệt để của nhà máy thuộc khu vực sổ tay hướng dẫn vận hành của NMXLNT cung cấp bởi Ngân hàng TG. Có 6 hồ xử lý triệt để trong NMXLNT hiện tại nhưng 4 hồ sẽ được yêu cầu theo các tính toán thủy lực. Do đó, đề đạt sử dụng diện tích của 2 hồ để xây dựng khu vực tăng thêm của nhà máy xử lý. Để hỗ trợ cho quá trình khử trùng vào những ngày nhiều mây và mưa, nước xả từ các hồ xử lý triệt để có thể đấu nối vào hệ thống khử trùng của nhà máy mới. Sơ đồ mặt bằng được đề xuất như trong Hình A3.2.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A3.2 Sơ đồ mặt bằng của Công trình xử lý mới tại NMXLNT Hà Khánh

Khi mở rộng thêm NMXLNT Hà Khánh, hoặc việc xây dựng mới khu vực xử lý SBR hiện tại cần được thực hiện trong tương lai, việc sử dụng các hồ xử lý triệt để hiện tại sẽ được nghiên cứu.

3.7.2 NMXLNT Hà Khẩu

NMXLNT Hà Khẩu sẽ được xây dựng tại vị trí lưu vực giữa các ngọn núi và không có nhiều dân cư trú xung quanh khu vực dự kiến của nhà máy. Sơ đồ mặt bằng của NMXLNT Hà Khẩu được thể hiện tại Hình A3.3. Diện tích đòi hỏi là khoảng 2,1ha không tính vùng đệm và 4,2ha bao gồm cả vùng

Bảng A3.4 Công suất yêu cầu của Hồ xử lý triệt để

Hiện tại Sửa đổi

Lưu lượng cấp vào 7,200m3/ngày

HRT 5 ngày

Thể tích yêu cầu 36,000 m3

Độ sâu nước 1.5m

Chiều dài: L1 125m

(cân nhắc tới cạnh huyền)

Chiều dài: L2 47.5m

(cân nhắc tới cạnh huyền)

Độ sâu nước 1.5m

Thể tích mỗi hồ 8.906m3

Số lượng hồ 6 4

Tổng thể tích 53.436 35.624

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Bể khử trùng

Hồ Xử lý triệt để 1

Hồ Xử lý triệt để 4

Hồ Xử lý triệt để 3

Hồ Xử lý triệt để 2

Cửa xả

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

56

đệm. Sự cần thiết của vùng đệm sẽ được thương thuyết với các cơ quan có liên quan xem xét tới các khu vực lân cận của nhà máy sẽ là vành đai cây xanh theo quy hoạch tổng thể phát triển thành phố.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A3.3 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Khẩu

3.7.3 NMXLNT Hà Phong

NMXLNT Hà Phong có vị trí tại một khu vực nông nghiệp và xunh quanh sẽ được phát triển thành khu vực dân cư theo như quy hoạch tổng thể phát triển thành phố. Sơ đồ mặt bằng của nhà máy XLNT Hà Phong được trình bày tại Ảnh 3.4. Diện tích đòi hỏi là khoảng 1,2ha không tính vùng đệm và 2,9 ha bao gồm cả vùng đệm. Tại NMXLNT này, vùng đệm, hệ thống xử lý bùn cơ học và một số khu vực công nghệ xử lý mùi sẽ cần phải được xây dựng nhằm ngăn ngừa những tác động tiêu cực tới những khu vực xung quanh.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

57

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

Hình A3.4 Sơ đồ mặt bằng NMXLNT Hà Phong

3.8 Cải thiện Hệ thống thu gom

3.8.1 Các phường tại trung tâm Hòn Gai khu vực phía Đông

Khu vực này bao gồm các phường trung tâm của Hòn Gai, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sẽ được xây dựng bởi dự án, bao gồm phường Hồng Gai, Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo và Hồng Hải; phần của phường Hồng Hà, một số khu vực dọc theo đường Cao Thắng, đường Hà Lầm , đường Yết Kiêu thuộc phường Cao Thắng, Cao Xanh, Yết Kiêu và phần của phường Hà Lầm.

Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt của một số khu vực dân cư vẫn chưa được thu gom và chuyển tải về NMXLNT Hà Khánh. Do đó, cần phải phát triển hệ thống thu gom nước thải cho khu vực này từ những khu vực còn lại như sau.

Mục đích của cuộc nghiên cứu này là để cải thiện hệ thống thu gom nước thải hiện tại ở các phường trung tâm Hòn Gai. Có 6 khu vực hệ thống thu gom nước thải cần được cải thiện như sau:

(1) Khu dân cư Giếng Đồn :

Vị trí: Dọc đường Trần Hưng Đạo và chợ Loong Toòng, thuộc phường Trần Hưng Đạo

Lưu vực: Nước thải thu gom bởi hệ thống cống dọc phố Lê Lai, Tô Hiến Thành, sau đó đấu nối với cống hộp cạnh hồ Yết Kiêu, rồi xả ra biển thông qua trạm bơm gần hồ Yết Kiêu

Đề xuất xây dựng 1 giếng tách lưu lượng tại điểm cuối của cống hộp xả ra trạm bơm hiện tại.

(2) Khu vực đường Cao Thắng:

Vị trí: Khu vực dân cư dọc theo đường Cao Thắng, từ đường Yết Kiêu đến đường Cao Xanh.

Lưu vực: Nước thải thu gom bởi hệ thống cống dọc Cao Thắng, đấu nối với cống hộp dọc hồ

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

58

Yết Kiêu, rồi xả ra biển thông qua trạm bơm hiện có tại hồ Yết Kiêu.

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng: Sử dụng chính giếng tách số 1 tại điểm cuối của cống hộp, xả ra trạm bơm hiện có.

(3) Khu vực suối Cầu 1:

Vị trí: Dân cư dọc theo đường Cao Xanh, từ đường Cao Thắng đến Suối Cầu 1, thuộc phường Cao Xanh.

Lưu vực: Nước thải thu bởi suối Cầu 1, đấu nối với cống hộp qua đường Cao Xanh (tại địa điểm của trạm bơm số 6), xả ra hồ thông qua kênh mở xây đá hiện có.

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng số 02 tại điểm cuối của kênh mở xây đá hiện có.

Đề xuất cải thiện các cống bao tại khu vực Suối Cầu 1.

(4) Khu vực suối Cầu 2:

Vị trí: Dân cư dọc theo suối Cầu 2, thuộc phường Cao Xanh

Lưu vực: Nước thải thu bởi suối Cầu 2, đấu nối với cống hộp qua đường Cao Xanh và xả ra hồ

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng số 3 tại điểm cuối của cống hộp hiện có, xả ra hồ

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng số 4 tại điểm cuối của khu vực dân cư hiện tại, xả ra hồ hiện tại

Đề xuất cải thiện cống bao tại khu vực suối Cầu 2 và khu dân cư tại hạ lưu của Suối Cầu 2.

(5) Khu vực suối Cầu 3:

Vị trí: Dân cư dọc theo suối Cầu 3, thuộc phường Cao Xanh

Lưu vực: Nước thải thu bởi suối Cầu 3, đấu nối với cống hộp qua đường Cao Xanh và xả ra biển

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng số 5 tại khu vực dân cư (cách đường Cao Xanh khoảng 50m).

(6) Khu dân cư Phố Mới:

Vị trí: Khu vực dân cư Phố Mới, thuộc phường Trần Hưng Đạo

Lưu vực: nước thải thu gom bởi cống dọc theo phố Đặng Bá Hát và cống hộp dọc theo hồ Yết Kiêu, xả qua trạm bơm tại hồ Yết Kiêu.

Đề xuất xây dựng giếng tách lưu lượng số 6 tại điểm cuối của cống hộp ra trạm bơm.

3.8.2 Các phường khác khu vực phía Đông

Bao gồm phường Hà Lầm, Hà Tu, Hà Trung, Hà Phong và Hồng Hà, những khu vực mà hệ thống cống thoát nước chưa được xây dựng.

Hệ thống thu gom nước thải trong những khu vực này sẽ được xây dựng đồng thời để đưa nước thải về hai nhà máy xử lý tập trung tại khu vực Hà Khánh và Hà Phong.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

59

3.8.3 Khu vực phía Tây

Ngân hàng Thế giới đã xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại khu vực phường Bãi Cháy.

Tại khu vực phường Tuần Châu, phần lớn của phường Hùng Thắng, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sẽ được xây dựng thông qua các dự án phát triển khu đô thị mới.

Các khu vực còn lại bao gồm phường Hà Khẩu, Giếng Đáy và một số phần các khu dân cư hiện tại của phường Hùng Thắng nên xây dựng hệ thống thoát nước và thu gom nước thải toàn diện đấu nối với nhà máy xử lý tập trung tại Hà Khẩu.

3.9 Khối lượng thi công công trình

Về cơ bản, khối lượng thi công công trình được ước tính dựa trên F/S hiện tại và khối lượng thi công các công trình bổ sung được ước tính sơ bộ trong cuộc nghiên cứu này. Tóm tắt việc thi công công trình trong dự án được trình bày tại Bảng A3.5:

Bảng A3.5 Khối lượng thi công công trình Hạng mục Đơn vị Khu vực

NMXLNT Hà Khẩu

Khu vực NMXLNT Hà Khánh

Khu vực NMXLNT Hà Phong

Tổng cộng

1. NMXLNT m3/ngày 14.800 [19.200]

12.600 [16.400]

6.300 [8.200]

33.700 [43.800]

2. Trạm bơm SL 9 4 6 19 3. Mạng lưới thu gom

Cống bao (tự chảy) m 10.335 5.000 13.962 29.317 Cống bao (áp lực) m 10.688 5.000 9.601 25.289 Giếng tách SL 10 6 19 35

Đấu nối HGĐ SL 6.120 2.061 6.185 14.366

4. Hệ thống thoát nước Ống tròn m 842 0 357 1.199 Cống hộp m 2.301 0 984 3.285 Cống cạnh đường m 12.555 0 10.527 23.082 Cửa xả SL 25 0 2 27

Họng thu nước mưa SL 694 0 297 991

Cống cấp ba m 78.953 0 33.836 112.789 Đào đất m3 14.727 0 6.306 21.033

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA

3.10 Dự toán sơ bộ

Chi phí xây dựng được sửa đổi trong cuộc nghiên cứu này dựa trên các điều kiện trình bày tại Mục 4.4.

Ước tính chi phí xây dựng là 86 triệu USD và tổng chi phí của dự án bao gồm cả VAT là khoảng 154 triệu USD, như được thể hiện trong Bảng A3.6.

Điều tra ngành cấp thoát nước địa phương Báo cáo Kỹ thuậtDự án Cải thiện Môi trường Nước thành phố Hạ Long Báo cáo cuối kỳ

60

BảngA3.6 Chi phí Dự án (sửa đổi năm 2014) 1 USD= JPY 102.6 1 VND=JPY 0.00487735

STT Nội dung Tổng giá trị sau thuế

JPY VND USD

A Chi phí Xây dựng 5.744.375.867 1.177.765.016.908 55.988.0691 Xây dựng kênh thoát nước mưa 1.759.873.916 360.825.610.999 17.152.767

2 Xây dựng cống thoát nước thải 3.984.501.951 816.939.405.909 38.835.302

Xây dựng cống thu gom nước thải 1.883.400.248 386.152.121.014 18.356.728 Xây dựng các trạm bơm nước thải 292.978.096 60.069.076.331 2.855.537 Xây dựng nhà máy xử lý nước thải 1.808.123.607 370.718.208.564 17.623.037

B Chi phí Thiết bị 3.083.726.022 632.254.002.011 30.055.8091 Thiết bị của Trạm bơm 221.018.564 45.315.268.109 2.154.177

2 Thiết bị của NMXLNT 2.573.229.431 527.587.273.902 25.080.209

3 Thiết bị quản lý và vận hành 289.478.028 59.351.460.000 2.821.423

Tổng chi phí xây dựng, lắp đặt +Thiết bị 8.828.101.889 1.810.019.018.919 86.043.878

C Chi phí giải phóng mặt bằng, đền bù 225.333.714 46.200.000.000 2.196.235D Chi phí quản lý dự án 780.376.497 160.000.000.000 7.606.009E Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 1.704.920.040 349.558.459.728 16.617.154F Chi phí khác 985.793.344 202.116.459.891 9.608.122G Dự phòng 2.359.526.526 483.771.929.825 22.997.335 Tổng Chi phí Đầu tư 14.884.052.011 3.051.665.868.362 145.068.733

VAT 923.292.440 189.301.947.085 8.998.952

Tổng cộng 15.807.344.451 3.240.967.815.447 154.067.685

Nguồn: Nhóm nghiên cứu JICA